intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc chống giun sán

Xem 1-15 trên 15 kết quả Bài giảng Thuốc chống giun sán
  • (NB) Bài giảng Dược lý trình bày những nội dung chính sau: Dược lý đại cương; thuốc an thần gây ngủ, chống co giật; thuốc gây tê - gây mê; thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid; thuốc tim mạch; thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn; thuốc chữa bệnh đường hô hấp; thuốc tác dụng trên đường tiêu hóa; thuốc chống giun, sán; thuốc kháng sinh; thuốc tẩy trùng và sát khuẩn; hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; thuốc sốt rét; thuốc dùng cho mắt, tai-mũi-họng, ngoài da và dùng trong sản phụ khoa; vitamin; dung dịch tiêm truyền; thuốc chống thiếu máu.

    pdf175p runordie8 07-10-2022 35 7   Download

  • Sau khi học xong chuyên đề "Dược lý - Thuốc chống giun sán”, người học nắm được những kiến thức có liên quan như: đại cương, tác dụng, dược động học, tác dụng không mong muốn, áp dụng điều trị của các loại thuốc chống giun và sán.

    pdf13p thanhthanh191 22-06-2022 32 4   Download

  • Bài giảng "Dược lý lâm sàng: Bài 2 Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiêu hóa" có nội dung trình bày về kháng sinh; Thuốc trị giun sán đường tiêu hóa; Dịch điện giải; Thuốc bảo vệ niêm mạc ruột; Thuốc ức chế nhu động; Thuốc chống nôn; Thuốc nhuận trường, thuốc xổ. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf29p despicableme36 09-09-2021 49 7   Download

  • Bài giảng Dược lý với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm cơ bản về thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể. Trình bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn và cách sử dụng các thuốc thiết yếu. Hướng dẫn được cách sử dụng đúng các dạng thuốc thường dùng và quản lý thuốc đúng qui chế trong phạm vi được phân công.

    pdf271p chuheodethuong25 13-07-2021 55 8   Download

  • Bài giảng Dược lý học - Bài 19: Thuốc chống giun sán cung cấp các kiến thức bao gồm cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị giun, sán; áp dụng điều trị của các thuốc điều trị giun sán thường dùng.

    pdf8p nguaconbaynhay8 13-10-2020 63 3   Download

  • Bài giảng trình bày các nội dung tác dụng, cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của các loại thuốc chống giun sán như Mebendazol, Albendazol, Pyrantel, Pamoat, Praziquantel; các tác dụng, cơ chế và áp dụng điều trị, tác dụng không mong muốn của các thuốc chống Amip. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

    pdf27p hieuminhdo 06-09-2019 66 10   Download

  • Mục tiêu của bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 2 giúp các bạn hiểu biết về các loại thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiêu hóa kháng sinh: Thuốc trị giun sán đường tiêu hóa, dịch điện giải, thuốc bảo vệ niêm mạc ruột, thuốc ức chế nhu động, thuốc chống nôn, thuốc nhuận trường, thuốc xổ. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf29p kimngan29092009 16-10-2018 62 4   Download

  • Nhằm giúp cho sinh viên có khả năng trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị giun, sán; trình bày được tác dụng điều trị của các thuốc điều trị giun sán thường dùng. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Bài 19: Thuốc chống giun sán".

    pdf8p thang_long1 20-05-2016 133 11   Download

  • Mô tả được đặc điểm sinh học, chu kỳ của giun đũa, phân tích được các đặc điểm dịch tễ của giun đũa, giải thích được một số đặc điểm bệnh học chủ yếu của bệnh giun đũa, trình bày được các phương pháp chẩn đoán bệnh giun đũa, nêu được các nguyên tắc điều trị và kể tên một số thuốc thông thường dùng để điều trị bệnh giun đũa, phân tích được các nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa là nội dung được Bài giảng Phần 2: Giun sán kí sinh do Ths. Nông Phúc Thắng trình bày.

    pdf23p lg123456 03-04-2014 283 26   Download

  • Tài liệu tham khảo sành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành dược - Các loại thuốc, các dùng và cách điều trị theo bệnh.

    pdf8p thiuyen10 06-09-2011 61 3   Download

  • Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp hơn...

    pdf17p truongthiuyen7 21-06-2011 128 9   Download

  • Liều lượng - Nhiễm sán máng: liều thường dùng cho người lớn và trẻ em trên 4 tuổi là 60 mg/ kg, chia làm 3 lần, cách nhau 4 - 6 giờ trong ngày. - Nhiễm sán lá gan nh ỏ, sán lá phổi, sán lá ruột: uống 75 mg/ kg, chia làm 3 lần, trong 1 - 2 ngày. - Nhiễm sán dây lợn, sán dây bò, sán dây chó... dùng liều duy nhất 10 mg/ kg cho cả người lớn và trẻ em. Đối với bệnh ấu trùng sán lợn ở não: uống 50 mg/ kg/ ngày, chia làm 3...

    pdf6p super_doctor 25-10-2010 132 14   Download

  • Áp dụng điều trị 3.1.4.1.Chỉ định Niclosamid được dùng khi bị n hiễm sán bò, sán cá và sán lợn (nên dùng praziquantel khi bị nhiễm ấu trùng sán lợn) Dùng điều trị sán dây ruột khi không có praziquantel 3.1.4.2.Chống chỉ định Trường hợp nhiễm sán bò, sán cá, sán lợn: uống liều duy nhất vào sau bữa ăn sáng, nên nhai kỹ viên thuố c. - Người lớn: 2,0 g - Trẻ em 11- 34 kg: 1,0 g - Trẻ em 34 kg: 1,5 g - Trẻ em 34 kg: ngày đầu uống 1,5g, 6 ngày sau mỗi ngày...

    pdf5p super_doctor 25-10-2010 118 16   Download

  • Albendazol (Albenza, Eskazole, Zeben, Zentel) Albendazol là một dẫn xuất benzimidazol carbamat, cấu trúc hóa học có nhiều liên quan với mebendazol. 2.2.1. Tác dụng Thuốc có tác dụng tốt với nhiều loại giun như giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun mỏ, giun lươ n, giun xoắn và sán dây. Albendazol có tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thành và giai đoạn ấu trùng của các loại giun sán ký sinh trong ống tiêu hóa, diệt được trứng giun đũa và giun tóc. Cơ chế tác dụng tương tự như mebendazol. 2.2.2. Dược động học Sau khi uống, albendazol...

    pdf5p super_doctor 25-10-2010 152 19   Download

  • Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp...

    pdf5p super_doctor 25-10-2010 190 20   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2