Bài toán tựa cân bằng vectơ
-
Luận văn trình bày và thực hiện thuật toán giao biên pháp tuyến dựa trên phương pháp Lagrange tăng cường, trong đó việc tối ưu hàm Lagrange tăng cường bên trong vòng lặp bằng phương pháp Lagrange tăng cường được thực hiện bằng thuật toán tối ưu dựa trên gradient với các gradient cần tính bằng phương pháp liên hợp.
56p khanhchi2510 19-04-2024 16 9 Download
-
Mục đích của luận văn là trình bày một cách có hệ thống các kết quả trong công trình về sự tồn tại và tính liên thông của tập nghiệm đối với bài toán tựa cân bằng vecto suy rộng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
46p guitaracoustic05 15-12-2021 19 3 Download
-
Mục đích của luận văn nhằm trình bày một cách hệ thống các kết quả trong công trình về tính ổn định nghiệm của bài toán tựa cân bằng véctơ với nón di động thông qua tính nửa liên tục trên và nửa liên tục dưới Hausdorff của ánh xạ nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
46p elephantcarrot 02-07-2021 21 4 Download
-
Bài toán cân bằng véctơ có nhiều ứng dụng quan trọng trong vật lý, kinh tế, khoa học,... Lý thuyết về sự tồn tại của tập nghiệm đối với bài toán cân bằng vécto đã được rất nhiều nhà toán học nghiên cứu dưới giả thiết hàm mục tiêu là tựa lồi hoặc tựa lồi theo nón. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
46p capheviahe26 02-02-2021 18 3 Download
-
Năm 1994, E. Blum và W. Oettli nghiên cứu bài toán cân bằng: Tìm điểm x¯∈K sao cho f(¯x, x)≥0 với mọi x∈K, (EP) trong đó K là tập con nào đó của không gian X và f:K×K→R là một hàm số thực thỏa mãn điều kiện f(x,x) 0 với mọi x∈K. Từ bài toán này ta có thể suy ra các bài toán khác nhau trong lý thuyết tối ưu như bài toán tối ưu, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán bù, bài toán cân bằng Nash, bài toán điểm yên ngựa, bài toán điểm bất động.
45p capheviahe26 02-02-2021 50 5 Download
-
Để đưa ra một chứng minh đơn giản hơn chứng minh ban đầu rất phức tạp của Định lí điểm bất động Brouwer (1912), ba nhà toán học Balan là Knaster, Kuratowski và Mazurkiewicz đã chứng minh một kết quả quan trọng về giao khác rỗng của hữu hạn các tập đóng trong không gian hữu hạn chiều (1929), kết quả này sau gọi là Bổ đề KKM. Năm 1961, Ky Fan mở rộng bổ đề này ra không gian vô hạn chiều, kết quả này sau gọi là Nguyên lí ánh xạ KKM. Năm 1972, dùng Nguyên lí ánh...
68p greengrass304 11-09-2012 157 29 Download
-
Xây dựng hình học dựa vào một hệ tiên đề mà ở đó không thể hiện ý đồ đại số hóa hình học. Trong phương pháp tổng hợp, người ta nghiên cứu các hình hình học thông qua hình vẽ tạo điểm tựa trực giác cho việc tìm lời giải bài toán và nghiên cứu bằng phương pháp suy diễn. Hạn chế của phương pháp: không có lời giải tổng quát khiến cho người học lúng túng không biết tìm lời giải như thế nào và nên bắt đầu từ đâu....
14p nhut_mctc_ttt 08-11-2010 271 75 Download