Bảo tồn đình Ngọc Chi
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa địa hình và các biến động của lớp phủ rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông của Việt Nam. Kết quả đã bước đầu cho thấy ở những khu vực địa hình khác nhau sẽ có mức độ biến động khác nhau.
8p viblackwidow 07-04-2023 14 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình Ngọc Chi (xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)" là tìm hiểu những giá trị văn hóa nghệ thuật của di tích đình Ngọc Chi; nghiên cứu thực trạng di tích và lễ hội để đưa ra một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị của di tích.
144p unforgottennight01 11-08-2022 10 3 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả điều tra lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Pù Hoạt đã xác định được 132 họ, 608 chi và 1.682 loài. Có 77 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 7 loài trong IUCN (2017) cần được ưu tiên bảo tồn.
8p viwendy2711 05-10-2021 5 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được các thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón cho cây sâm ngọc linh để tăng năng suất và giảm chi phí năng lượng riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
79p douluocontinent 13-07-2021 26 7 Download
-
Đề tài nghiên cứu đã xác định được 357 loài có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Bên cạnh đó, đã xác định được 10 họ và 12 chi có số lượng loài làm thuốc nhiều nhất; phân loại được các loài cây thuốc theo 13 nhóm chữa bệnh, trong đó số loài cây thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất.
120p larachdumlanat129 20-01-2021 45 7 Download
-
Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật trong các ngành thực vật bậc cao có mạch; trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài).
4p nguathienthan6 02-07-2020 54 3 Download
-
Hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh khá đa dạng về thành phần loài, công dụng, phổ dạng sống và giá trị bảo tồn. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 1246 loài, 684 chi và 180 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là Thông đất - Lycopodiophyta, Mộc tặc - Equisetophyta, Dương xỉ - Polypodiophyta, Thông - Pinophyta và Ngọc lan - Magnoliophyta.
8p vinobinu2711 03-03-2020 51 3 Download
-
Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại vùng đất cát Thành phố Phan Thiết đã xác định được 211 loài, 176 chi của 70 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 4 loài có giá trị bảo tồn theo thang đánh giá của Sách đỏ Việt Nam (2007).
11p vivatican2711 10-02-2020 54 4 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài cây cho tinh dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đã xác định được 228 loài, 158 chi của 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
8p vitheseus2711 24-10-2019 62 2 Download
-
Nghiên cứu này sẽ tập trung làm rõ các thông tin trên và đề xuất các giải pháp bảo tồn cho khu hệ thú tại KBT. Thu thập số liệu được tiến hành trong 2 đợt năm 2014 và 2015. Phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theo tuyến và điểm được sử dụng để thu thập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả điều tra ghi nhận được 94 loài thú thuộc 28 họ, 9 bộ. Trong đó, 46 (chiếm 50%) loài thú được xác định quan trọng ưu tiên cho công tác bảo tồn.
12p hanh_tv31 26-04-2019 51 3 Download
-
Qua các chuyến điều tra nghiên cứu thực vật từ năm 2017-2018 tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Chư Răng, chúng tôi đã xác định được 357 loài có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong nội dung bài báo này, chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về đa dạng các loài thực vật làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai.
6p comamngo1902 30-03-2019 66 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã xác định được 657 loài, 396 chi, 133 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm lá thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta).
5p nutifooddau 18-01-2019 67 7 Download
-
Trong quá trình thực hiện dự án bảo tồn một số loài Ngọc Lan có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng tại Việt Nam, chúng tôi đã thu được khoảng 200 số hiệu mẫu tiêu bản với khoảng 700 mẫu tiêu bản thực vật, trong số đó có 82 tiêu bản thực vật lạ khác với 55 loài thuộc họ Ngọc lan đã được ghi nhận ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu các mẫu vật này, xác định được năm loài mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam.
6p meolep5 07-01-2019 69 4 Download
-
Bài báo này phản ảnh kết quả nghiên cứu về thành phần loài, sinh thái, sinh học, giá trị sử dụng, phân bố, tình trạng bảo tồn của 20 loài mọc hoang đã gặp tại tỉnh Hà Giang. Đây sẽ là cơ sở khoa học để xác định và lựa chọn đúng các loài để bảo tồn trong tương lai.
7p meolep5 07-01-2019 75 3 Download
-
Nội dung chính của khóa luận là tìm hiểu vùng đất, con người nơi di tích tồn tại. Tìm hiểu quá trình hình thành và tồn tại của di tích đình Ngọc Chi. Trên cơ sở khảo sát thực tế và đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện và bảo tồn di tích.
8p cumeo5000 06-08-2018 60 3 Download
-
bài viết Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng trình bày mục tiêu của nghiên cứu là xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ của hai cấp tuổi rừng tràm (nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10 năm tuổi) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, từ đó thiết lập cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định rừng tràm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p thienthandoremon 31-05-2018 58 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu cảu đề tài là tìm hiểu vùng đất, con người nơi di tích tồn tại làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích; tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tại của di tích đình Ngọc Chi từ khi khởi dựng cho tới nay; tập trung nghiên cứu đánh giá di tích và di vật cùng lễ hội của đình Ngọc Chi, làm cơ sở định hướng cho công tác bảo tồn. Trên cơ sở khảo sát thực tế, đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện và phát huy tốt nhất giá trị di tích với khả năng của bản thân.
8p thithi300610 06-03-2018 44 4 Download
-
Sau khi nghiên cứu các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, các tác giả đã xác định được 5 loài thuộc chi Michelia của họ Ngọc lan (Magnoliaceae), các loài đã được xác định tên khoa học, tên đồng nghĩa, mô tả, mẫu chuẩn, phân bố, hình ảnh minh họa. Trong bài viết sau đây sẽ trình bày ghi nhận một số loài thuộc chi Michelia L., họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
10p nganga_08 12-10-2015 88 3 Download
-
Bài viết "Công tác nghiên cứu dân tộc học tại Bảo tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam" nhằm bày tỏ những khó khăn, hạn chế và những thành tích khiêm nhường đã đạt được trong công tác nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu dân tộc, văn hoá dân tộc của Bảo tàng; đồng thời chia sẻ một số bài học kinh nghiệm và định hướng trong công tác nghiên cứu dân tộc, văn hoá dân tộc của mình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
15p tsmttc_007 11-09-2015 116 8 Download