Bảo tồn quỹ gen thỏ
-
Bài viết nghiên cứu về đặc điểm sinh học, thu thập mẫu ong thợ để phân loại sơ bộ ong không ngòi đốt để bảo tồn, nghiên cứu khai thác, phát triển nguồn gen ong không ngòi đốt và ngăn ngừa nguy cơ suy thoái và có thể dẫn tới mất nguồn gen quý.
13p kimphuong17 01-08-2023 4 4 Download
-
Bài viết trình vày kết quả điều tra, tuyển chọn cây chè Shan ưu tú tại xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Để bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chè Shan cổ thụ tại Mồ Sì San cần thiết phải điều tra tuyển chọn cây ưu tú để bảo tồn và phát triển giống chè bản địa quý.
7p visybill 19-07-2023 11 4 Download
-
Bản tin Khoa học Trẻ: Số 2 (1), 2016 gồm các nội dung chính sau: Bước đầu xây dựng phương pháp luận hỗ trợ định danh các mẫu nấm Cordyceps và các chi lân cận bằng phát sinh chủng loài phân tử đa Gen; Đánh giá công tác bảo tồn và các tác nhân ảnh hưởng đến Rùa Xanh (Chelonia Mydas) tại Hòn Bảy Cạnh – VQG Côn Đảo; Định lượng Aflatoxin M1 trong sữa thô bằng phương pháp LC-MS/MS;...
88p vikissinger 03-03-2022 18 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập việc sử dụng cây mọc nhanh trong trồng rừng đáp ứng nguyên liệu gỗ đã được Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ nghiên cứu từ năm 2002. Đến nay, sau hơn 10 năm trồng rừng, kết quả cho thấy có 6 loài cây có thể sử dụng trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ đó là: Thanh thất, Lõi Thọ, Thúi, Lát Mehicô, Muồng đen và Gáo. Một số loài cây bản địa, gỗ quý có thể gây trồng vừa cung cấp gỗ vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen đó là các loài: Lim xanh, Trôm, Gụ mật, Cẩm Lai Bà Rịa. Đối với làm giàu rừng sử dụng các loài Lim xanh, Muồng đen, Xà cừ, Nhạc ngựa,...
6p hanh_tv32 02-05-2019 41 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập dẻ gai phú thọ là loài cây bản địa đặc hữu của tỉnh Phú Thọ, có phân bố hẹp tại 2 xã thuộc huyện Đoan Hùng, khả năng tái sinh kém nên cần có nghiên cứu về cấu trúc và mối quan hệ loài của nó với các loài cây bạn để xác định hướng bảo tồn nguồn gen quý của loài cây này.
10p hanh_tv32 02-05-2019 47 2 Download
-
1. Xuất xứ Theo phân loại động vật thỏ thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ gậm nhấm (Rodentia), họ Leporidae. Thỏ rừng có nhiều loại khác nhau, hiện nay chỉ có loài Oryctolagus Cuniculus được thuần hoá thành thỏ nhà. Quần thể thỏ ở Việt Nam được du nhập từ Pháp khoảng 70-80 năm trước đây. Chúng đã bị lai tạp nhiều giữa các giống khác nhau nên cũng có những biến hoá khác nhau về ngoại hình....
6p lichxanh 06-06-2013 54 6 Download
-
Việt Nam là nước có nhiều giống lợn rất đặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng đồng bằng châu thổ có lợn Ỉ, Móng Cái, Lang Hồng. Các vùng núi và trung du có các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo, lợn Táp Ná, lợn Vân Pa. Theo Pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm tại địa phương. Quảng Bình sở hữu nguồn gene lợn bản địa quí là giống...
12p muakhuya 03-09-2012 141 26 Download
-
Việt Nam là nước có nhiều giống lợn rất đặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng có lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng. Các vùng núi và trung du có các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo (lợn Bản H’Mông) lợn Táp Ná, Lợn Vân Pa, .... Theo Pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm tại...
8p muakhuya 03-09-2012 144 15 Download