Bất lợi trong chuỗi giá trị xuất khẩu
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định vị trí của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, từ đó đánh giá những lợi thế và bất cập trong hoạt động xuất khẩu hiện tại của ngành để đƣa ra các khuyến nghị chính sách nhằm dịch chuyển ngành dệt may Việt Nam sang các mắt xích có giá trị gia tăng cao hơn để khai thác tối đa những lợi thế so sánh của ngành và góp phần giải quyết bài toán nhập siêu của Việt Nam.
63p ganuongmuoimatong 12-08-2021 60 5 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định vị trí của ngành Dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị Dệt may toàn cầu, từ đó đánh giá những lợi thế và bất cập trong hoạt động xuất khẩu hiện nay của ngành để đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm dịch chuyển ngành Dệt may Việt Nam sang các mắt xích có giá trị gia tăng cao hơn để khai thác tối đa những lợi thế so sánh của ngành và góp phần giải quyết bài toán nhập sưu của Việt Nam
0p thangnamvoiva21 02-10-2016 323 25 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định vị trí của ngành Dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, từ đó đánh giá những lợi thế và bất cập trong hoạt động xuất khẩu hiện tại của ngành để đưa ra những chính sách nhằm dịch chuyển ngành dệt may Việt Nam sang các mắt xích có giá trị cao hơn để khai thác tối đa những lợi thế so sánh ngành và giải quyết bài toán nhập siêu của Việt Nam.
0p nghe123 06-05-2016 208 18 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn và biện pháp đối phó được trình bày bởi Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Văn Hội để nắm bắt thông tin về những khó khăn, bất lợi trong chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam như: Khó khăn trong công đoạn cung cấp nguyên vật liệu, khó khăn trong công đoạn sản xuất sản phẩm dệt may xuất khẩu, khó khăn trong công đoạn xuất khẩu sản phẩm.
11p tieppham1 08-05-2015 137 11 Download
-
Nghiên cứu khoa học: Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam sẽ ứng dụng khung phân tích về chuỗi giá trị kết hợp với phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia để định vị vị trí của ngành dệt may Việt Nam hiện nay trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, từ đó đánh giá những lợi thế và bất cập trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành để khuyến nghị các giải pháp và chính sách nhằm dịch chuyển ngành dệt may Việt Nam sang các mắt xích có giá trị gia tăng cao hơn, qua đó nâng cao giá trị xuất khẩu và vị thế của ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
20p mynhanvole91 08-07-2014 281 38 Download
-
Ngành thủy sản Việt Nam phát triển nhờ vào lợi thế có bờ biển dài khoảng 3.260 km và vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 chứa nhiều nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng (FAO, 2005). Nguồn lợi chính là cá biển đã phát hiện hơn 2.000 loài khác nhau, trong đó trên 100 loài có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,1 triệu tấn, khả năng cho phép khai thác 1,4 triệu tấn/năm (FAO, 2004). Đánh bắt thủy sản được xem là chỗ dựa sinh kế cho hàng chục triệu người...
118p quangphile 11-09-2013 193 52 Download