Biểu tượng trong thơ kháng chiến Việt Nam
-
Trong các thi phẩm của thi ca hiện đại Việt Nam, đề tài quê hương đất nước chiếm một số lượng khá lớn. “Đất nước” là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bài thơ mang cảm hứng nhẹ nhàng nhưng đã sáng tạo được một hình tuợng đất nước đau thương mà anh dũng.
4p lanzhan 20-01-2020 55 8 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm là gương mặt nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Viết về cuộc kháng chiến bằng những trải nghiệm chân thực với hồn thơ giàu chất suy tư, lắng đọng, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện được tình yêu nước, tâm tư của người trí thức tích cực tham gia vào cuộc chiến đấu của nhân dân. “Đất nước” là đoạn trích đặc sắc trích trong tác phẩm trường ca Mặt đường khát vọng, tác phẩm thể hiện rõ nét tài năng và tâm huyết của Nguyễn Khoa Điềm. Qua bài thơ tác giả đã thể hiện được những cảm nhận riêng biệt mà vô cùng độc đáo và đất nước.
9p lanzhan 20-01-2020 131 3 Download
-
Nhìn về thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ta ngỡ ngàng vì chính cuộc trường chinh máu lửa ấy đã hun đúc nên hình tượng người lính Vệ quốc hào hùng, hiên ngang, chói ngời lí tưởng cao đẹp! Khác với người lính cụ Hồ trong bài thơ “Cá nước” của Tố Hữu, người trai “chưa trắng nợ anh hùng” trong bài thơ “Ngày về” của Chính Hữu hay anh bộ đội “xuất kích” trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm… trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng lại hiện lên hình tượng người lính kiêu dũng với những nét mới lạ, sự lẫm liệt hòa lẫn với chất hào hoa, đa tình.
5p lanzhan 20-01-2020 75 3 Download
-
"Việt Bắc" là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ của Tố Hữu. Được biết đến như một tác phẩm nổi bật của thơ ca kháng chiến, Việt Bắc là bài thơ đã có một vị trí vững chắc trong lòng người đọc. Cả bài thơ là một niềm hoài niệm nhớ thương tuôn chảy về những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc rất gian khổ nhưng vui tươi hào hùng. Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong bài ca Việt Bắc có lẽ là đoạn thơ về bức tranh tứ bình với bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.
26p trieusuper 05-06-2018 257 10 Download
-
Thơ kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1945-1975 là sự kế tục và phát triển của dòng thơ ca yêu nước. Trong thơ kháng chiến có các biểu tượng như: mặt trời, chiến sĩ, hoa, cánh chim, dòng sông, mùa xuân… Mặt trời là biểu tượng của ánh sáng chân lý, lý tưởng. Chiến sĩ là biểu tượng của tinh thần Việt Nam thời chiến. Hoa là biểu tượng của vẻ đẹp thời đại cách mạng. Cánh chim là biểu tượng của tự do. Dòng sông là biểu tượng của dòng chảy lịch sử và sự nối liền. Mùa xuân là biểu tượng của thành quả cách mạng.
9p duaheocuctan 30-03-2018 98 4 Download
-
Đi! Đây Việt Bắc! gồm 14 chương, ca ngợi biểu tượng Việt Bắc như đất phát tích cách mạng, ca ngợi những hy sinh gian khổ của nhân dân trong suốt tiến trình kháng chiến - từ Thu Đông 1947 đến trận Điện Biên lịch sử - và những chiến tích từ bình thường đến kỳ vĩ đã làm nên chiến thắng. Mời các bạn cùng tham khảo 6 chương đầu bản hùng ca này qua phần 1 tài liệu
60p tramnamcodon_09 18-05-2016 57 7 Download
-
Trong thơ ca kháng chiến Đông Nam Bộ giai đoạn 1945-1954, Lửa là tượng trưng của chiến tranh, sự hủy diệt, đau thương tang tóc, lòng hận thù… đồng thời cũng tượng trưng cho ý chí chiến đấu anh dũng, lòng yêu nước nồng cháy, sức mạnh, tình người, niềm vui, hy vọng, chiến thắng… Đó là tính mâu thuẫn, tính song trùng của một biểu tượng. Có thể xem Lửa như một biểu tượng tập thể - biểu tượng trung tâm của thơ ca kháng Pháp, bởi tính đa nghĩa và tính điển hình mà nó chuyển tải.
10p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 150 6 Download
-
Đất nước ta đã trải qua mấy nghìn thu chiến đấu và đổi mới, nay đã được bình yên, nhân dân ấm no, bở cõi vững vàng. Có được như thế là nhờ công lao của người đời trước. Mà trong đó, tiêu biểu là danh tướng Phạm Ngũ Lão.”Tỏ Lòng” là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão nêu bật khí chất Đông A mạnh mẽ ấy. Trở ngược dòng thời gian về cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên lần hai, Phạm Ngũ Lão cho ra đời bài thơ “Tỏ Lòng” với lời thơ hùng hồn của nước Việt ta và tấm...
9p thanhvien1313 15-06-2011 1197 105 Download
-
Chuyên đề này nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng của vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt trong đau thương. - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho các thế hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ. - Chất sử thi trong tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp và mĩ học của văn thơ kháng chiến
33p thanhvien1313 15-06-2011 112 20 Download
-
Chuyên đề này nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng của vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt trong đau thương. - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho các thế hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ. - Chất sử thi trong tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp và mĩ học của văn thơ kháng chiến
64p thanhvien1313 14-06-2011 219 31 Download
-
Tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành Chuyên đề này nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xung quanh tác phẩm “Rừng xà nu”: - Hình tượng rừng xà nu - biểu tượng của vẻ đẹp nên thơ và sức sống bất diệt trong đau thương. - Hình tượng Tnú – tiêu biểu cho các thế hệ người Tây Nguyên vùng lên chống Mĩ. - Chất sử thi trong tác phẩm – in đậm dấu ấn thi pháp và mĩ học của văn thơ kháng chiến KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Giới thiệu chung: a. Tác giả + Tiểu sử: - 2 bút...
19p caott7 24-05-2011 584 93 Download
-
Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của hồn thơ Quang Dũng . Ra đời trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, Tây Tiến là một hồi tưởng rất đẹp, những kỉ niệm đầy sống động về người chiến sĩ trong đoàn quân Tây Tiến . Cho nên khác với vẻ đẹp của các bài thơ cùng thời, vẻ đẹp của Tây Tiến là vẻ đẹp hài hòa, hào hoa, bi tráng .
15p hoami1707 08-02-2011 483 203 Download