Cá lóc (Channa striata)
-
Cá lóc (Channa striata) là đối tượng được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này bổ sung thêm những thông tin cần thiết cho những nghiên cứu tiếp theo liên quan đến phòng và điều trị bệnh do vi nấm gây ra trên cá lóc trong điều kiện nuôi thương phẩm.
6p vithor 20-07-2023 10 3 Download
-
Aquaponic, hệ thống canh tác đa bậc dinh dưỡng gồm có một hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn và hệ thủy canh, là một trong những hệ thống sản xuất thực phẩm bền vững đầy hứa hẹn. Trong nghiên cứu này, hai hệ thủy canh bè nổi (BN) và giá thể sỏi (GTS) được sử dụng để sản xuất cá lóc đen (Channa striata) và rau cải xanh (Brassica juncea).
8p vipettigrew 21-03-2023 10 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tối ưu hóa nồng độ enzyme và thời điểm bổ sung flavourzyme trong sản xuất dịch đạm từ đầu cá lóc (Channa striata) theo phương pháp bổ sung alcalase trước và flavourzyme sau.
9p viargus 03-03-2023 10 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu điều kiện tiền xử lý và chiết tách collagen từ da và vảy cá lóc (Channa striata) bằng pepsin nghiên cứu điều kiện tiền xử lý và chiết tách collagen bằng pepsin được thực hiện nhằm sản xuất collagen đạt chất lượng tốt.
9p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu tách chiết collagen thủy phân từ da cá lóc (Channa striata) bằng phương pháp thủy phân enzyme alcalase Nghiên cứu tách chiết collagen thủy phân từ da cá lóc được thực hiện thông qua các bước: loại lipid của da cá lóc, trích ly gelatin và sử dụng enzyme Alcalase để thuỷ phân gelatin và thu nhận collagen thuỷ phân.
8p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu điều kiện tiền xử lý và chiết tách collagen từ hỗn hợp da và vảy cá lóc (Channa striata) bằng acetic acid được thực hiện nhằm tìm được nồng độ và thời gian xử lý da cá lóc trong NaOH; tìm được nồng độ và thời gian ngâm acetic acid để chiết tách collagen từ hỗn hợp da và vảy cá lóc đạt chất lượng tốt và hiệu suất thu hồi collagen cao.
9p viargus 03-03-2023 2 2 Download
-
Bài viết Quy trình làm phân hữu cơ từ bùn thải ao nuôi cá lóc (Channa striata Block, 1793) kết hợp với vật liệu hữu cơ đánh giá hiệu quả của việc tái sử dụng bùn thải ao nuôi cá lóc Channa striata kết hợp với vật liệu hữu cơ làm phân bón.
6p vizenvo 02-12-2022 15 3 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của nhiệt độ kết hợp độ mặn lên sinh lý, tăng trưởng và men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá giống được nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và độ mặn lên sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hoá của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá giống.
11p vimelindagates 18-07-2022 23 5 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích khảo sát (i) khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết lá chanh bằng hai phương pháp chiết khác nhau và (ii) ảnh hưởng của dịch chiết lá chanh (133 µg/mL) và màng bao alginate (0,5%) đến chất lượng cá lóc phi lê trong điều kiện bảo quản lạnh thông qua các chỉ tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí, giá trị cảm quan, và các chỉ tiêu hóa lý.
12p viirenerosenfeld 18-05-2022 24 2 Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm tối ưu hóa hiệu quả thu nhận các thành phần khác nhau của nguyên liệu để chế biến và bảo quản các sản phẩm giàu protein từ cá lóc nuôi theo định hướng xây dựng quy trình sản xuất bán thành phẩm surimi lạnh đông, chả cá chiên dạng ăn liền, dịch thủy phân protein hòa tan có hoạt tính sinh học cao và dịch protein tận dụng từ phụ phẩm sau quá trình chế biến.
245p ruby000 22-09-2021 43 11 Download
-
Bài viết này nghiên cứu tỉ lệ nhiễm sán lá song chủ trên các loài cá khác ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An để có thêm số liệu về tỉ lệ nhiễm trên cá, đồng thời cần có biện pháp kĩ thuật để giảm tỉ lệ nhiễm trên cá nuôi góp phần bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p novemberer 11-07-2021 14 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh BN và GTS lên các thông số chất lượng nước, tăng trưởng của cá và phát triển của cây trong mô hình aquaponic nuôi cá lóc đen (Channa striata) kết hợp với trồng cải xanh (Brassica juncea). Mời các bạn cùng tham khảo!
9p novemberer 10-07-2021 58 4 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá chất lượng nước trong hoạt động nuôi cá lóc tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long thông qua các chỉ tiêu gây ô nhiễm trong nước thải như pH, nhiệt độ, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng nitơ (TN), tổng phốtpho (TP).
10p vianttinic2711 19-04-2021 30 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng protein khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc (Channa striata) giai đoạn 10 đến 40 ngày tuổi. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Cá lóc (73,4±6,22 mg) được ương trong bể composite 35 lít nước với mật độ 2 con/lít trong thời gian 30 ngày. Trong thí nghiệm này, thức ăn tương ứng với 5 hàm lượng protein (30%, 35%, 40%, 45% và 50%) được thử nghiệm.
11p kequaidan11 13-04-2021 60 7 Download
-
Bài viết tiến hành khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá Lóc” được bố trí bởi 2 NT, 3 lần lặp lại. NT 1, cá được nuôi trong hệ thống tuần hoàn, thể tích của hệ thống là 260 lít và NT 2, cá được nuôi bằng bể composite có thể tích 100 lít. Mật độ cá thả nuôi 40 con/100L. Thí nghiệm được thực hiện trong 10 tuần.
10p kequaidan10 04-03-2021 43 8 Download
-
Hiện nay có một số lượng đáng kể các công bố được dành cho nghiên cứu về bạch cầu cá, hầu hết trong số đó mô tả các tế bào bạch cầu của các loài cá có xương [1÷8]. Các tế bào bạch cầu với sự đa dạng, phong phú về chủng loại đều là các thành phần miễn dịch tế bào cơ bản. Mục đích nghiên cứu này là khảo sát thành phần bạch cầu máu và các cơ quan tạo máu của cá lóc đồng Channa striata và lươn Monopterus albus thu từ Vườn Quốc gia Cát Tiên (Việt Nam).
7p viphilippine2711 30-12-2020 27 3 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu tận dụng nguồn nước thải ao nuôi cá lóc đã xử lý để nuôi tảo Spirulina platensis. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Nghiệm thức 1: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1 ˟ 104 tb/mL (10%). Nghiệm thức 2: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1,5 ˟ 104 tb/mL (15%). Nghiệm thức 3: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 2 ˟ 104 tb/mL (20%).
0p gaocaolon8 23-11-2020 48 5 Download
-
Dịch đạm thủy phân đã được sản xuất từ thịt cá lóc bằng phương pháp ứng dụng hỗn hợp enzyme Alcalase và Flavourzyme, tỷ lệ Alcalase và Flavourzyme là 1:3, ở nhiệt độ thủy phân 55oC, pH 6,5 - 6,9. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện thủy phân thích hợp là tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với thịt cá và thời gian thủy phân là 0,2%: 26 giờ. Mời các bạn tham khảo!
7p gaocaolon8 16-11-2020 61 5 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định nhạy cảm của enzyme cholinesterase ở não cá lóc (C. striata) với Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb khi phơi nhiễm riêng lẻ và phối trộn để cảnh báo nhiễm bẩn hai hoạt chất này trong môi trường nước. Nghiên cứu khả năng áp dụng đo ChE ở não cá lóc như phương pháp sinh học cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV chứa Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb
26p phongtitriet000 08-08-2019 11 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc hỗn hợp hoạt chất Chlorpyrifos ethyl với Fenobucarb đến hoạt tính enzyme Cholinesterase ở não cá lóc và khả năng sử dụng ChE ở cá lóc như phương pháp sinh học để đánh giá sự phơi nhiễm của cá lóc với các thuốc bảo vệ BVTV chứa hoạt chất này.
191p phongtitriet000 08-08-2019 22 5 Download