Các bệnh cá rô phi
-
Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là bệnh lý nội tiết hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (7-10%) và là nguyên nhân chính của vô sinh. Hội chứng buồng trứng đa nang được mô tả lần đầu tiên vào năm 1935 bởi Stein và Levinthal như một hội chứng bao gồm các triệu chứng kinh nguyệt thưa, rậm lông, tăng kích thước buồng trứng và béo phì, với mức độ nặng khác nhau ở từng cá thể. Các đặc điểm sinh lý bệnh của hội chứng vẫn còn chưa rõ ràng và định nghĩa hội chứng này tiếp tục là vấn đề tranh cãi.
12p gaocaolon10 27-02-2021 30 3 Download
-
Bài viết Tác dụng ức chế vi khuẩn in vitro của cao khô dịch chiết lá trầu không (Piper betle) đối với vi khuẩn Aeromonas spp. và Streptococcus agalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi trình bày việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh thủy sản mang lại nhiều kết quả khả quan nhưng lại làm dấy lên lo ngại về việc tồn dư kháng sinh trong sản phẩm thủy sản cũng như làm tăng tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p lehasiphuong 20-05-2018 109 5 Download
-
Sự tăng trưởng của cá mú giống (Epinephelus coioides) được so sánh khi cho ăn với cá rô phi con tươi sống, cá tạp và thức ăn chế biến trong 5 tháng ở các ao nuôi thịt. Để giảm tối thiểu hiện tượng ăn nhau, cá mú được phân cỡ thành các nhóm có kích thước nhỏ (trọng lượng thân (BW) =24.9±7.3 g),
2p chuteu_1 28-06-2013 87 10 Download
-
Điều kiện nuôi Cá rô phi hồng có thể sống được ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn (chịu được độ mặn dưới 28%o. Cá nuôi ở nhiệt độ bình thường 20-30oC, dưới 15-18oC cáá không ăn và có hiện tượng chết, pH 5-8,5. Kỹ thuật nuôi - Nuôi trên ao: Diện tích ao, hồ nuôi nên nhỏ hơn 7.000m2; độ sâu 1,5- 2m2, có nguồn nước sạch, dồi dào, có nguồn nước vào, ra. Chất lượng nước tốt, không bị ô nhiễm, không nuôi chung với các loại cá ăn thịt khác (cá chuối, nheo, trê...). Mật độ...
3p beepbeepnp 21-06-2013 81 8 Download
-
Để có đàn giống tốt phục vụ cho nuôi thương phẩm, cần đặc biệt chú trọng đến khâu ương nuôi từ giai đoạn cá bột cho tới cá giống. Chuẩn bị ao ương Ao ương có diện tích từ 500-1000m2, có dạng hình chữ nhật. Chất đáy tốt nhất là đất cát hoặc cát pha, độ dày lớp bùn đáy không quá 15cm. Riêng đối với ương cá trắm cỏ thì không cần để bùn đáy vì không phải gây màu nước. Ao có đường cấp và thoát nước chủ động. Ao được bơm cạn, vét bùn đáy, dùng vôi...
5p beepbeepnp 21-06-2013 113 9 Download
-
Nuôi vỗ cá bố mẹ Chuẩn bị ao Diện tích ao nuôi vỗ cá bố mẹ từ vài chục đến 300 m2, có thể nuôi trong bể xi măng nhưng ở diện tích quá nhỏ số lượng cá nuôi không nhiều, hiệu quả kinh tế không cao, nếu ao quá lớn sẽ lãng phí do khó khăn việc thu cá thành thục hay sót cá. Tuy nhiên diện tích ao lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào điều kiện của trại nuôi. Ao nuôi phải chủ động cấp thoát nước để tránh môi trường nuôi bị ô nhiễm do thức...
8p beepbeepnp 21-06-2013 133 10 Download
-
Nuôi vỗ cá bố mẹ Cá bố mẹ lăng nha được bố trí nuôi vỗ tại ao A3 có diện tích là 1200 m2, độ sâu mực nước từ 1,7 – 1,8 m. Trước khi thả cá vào nuôi vỗ, ao đã được tẩy dọn kỹ. Lượng vôi CaO được sử dụng để bón là 10kg/100m2, ngoài ra trại còn sử dụng BKC diệt trùng đáy ao. Ao được ngăn làm hai, một bên thả cá hậu bị, một bên thả cá chuẩn bị cho đẻ, thả thêm 2 – 4 % cá rô phi. Sau 15 – 20 ngày...
3p beepbeepnp 21-06-2013 96 9 Download
-
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật sản suất giống cá rô phi đơn tính đực', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
8p beepbeepnp 21-06-2013 101 10 Download
-
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi cá rô phi ở đầm nước lợ', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p beepbeepnp 21-06-2013 141 10 Download
-
Căn cứ vào tính ăn của cá lóc có thể nuôi ghép với cá nuôi như cá mè, trôi, chép, trắm cỏ, rô phi, diếc để khống chế mật độ của những loài cá tạp và những cá sinh đẻ nhiều như cá rô phi, cá diếc nhằm đảm bảo thức ăn cho các loài cá kinh tế chủ yếu, cải tạo và nâng cao sức sản xuất các vùng nước. Tuy vậy, khi nuôi, cần tính cẩn trọng chú ý tỉ lệ, mật độ, kích cỡ cá thả. Nuôi cá lóc con Trước khi nuôi cá lóc phải dọn...
4p beepbeepnp 21-06-2013 109 14 Download
-
Cá rô phi thường hay mắc phải một loại bệnh nguy hiểm do vi khuẩn Streptococcus gây nên, bệnh có thể gây chết cá với số lượng lớn, với cá có kích cỡ lớn, có thể trở thành mối đe dọa số một đối với ngành công nghiệp này. Xin được chia sẻ cùng bạn đọc một số thông tin về bệnh. Các dấu hiệu lâm sàng bên ngoài của cá bị bệnh: - Hành vi bất thường: Do vi khuẩn gây bệnh có hướng tấn công vào hệ thống thần kinh trung ương của cá nên cá bị bệnh...
6p beepbeepnp 21-06-2013 86 8 Download
-
Các hệ thống Biofloc tạo điều kiện cho việc sản xuất cá rô phi chuyên sâu hơn. Loài cá rô phi này thích nghi với các điều kiện trong các hệ thống biofloc và phát triển tốt bằng cách sử dụng biofloc như một nguồn thức ăn. Việc tái chế thức ăn và giảm thiểu trao
13p nhungmuadauyeu123 19-06-2013 111 15 Download
-
Khi nuôi quảng canh và bán thâm canh, cá rô phi thường ít bị mắc bệnh do loại cá này ít sốc với biến đổi của môi trường và khả năng kháng bệnh tốt.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 101 6 Download
-
Thị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩm thủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này. An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phải đạt những yêu cầu: - Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnh Streptrococus, không nhiễm hóa chất độc hại (Chloramfenicol) và không chứa các ion kim loại nặng như Cu++, Hg++, Pb++, Ng++, và Fe... - Thịt cá không có mùi hôi...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 90 9 Download
-
Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ là một loại cá đang được thị trường ưa chuộng và là một trong những loại cá được nuôi phổ biến nhất ở ĐBSCL. Sau khi nuôi thử nghiệm và phát triển đại trà thời gian gần đây ở vùng ĐBSCL, cá điêu hồng đã được xác định những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi ở nước ta như sau: – Về tập tính ăn: Đây là loài cá ăn tạp các chất như mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng. Trong...
2p logomay 11-06-2013 90 9 Download
-
Thị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩm thủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này. An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phải đạt những yêu cầu: - Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnh Streptrococus, không nhiễm hóa chất độc hại (Chloramfenicol) và không chứa các ion kim loại nặng như Cu++, Hg++, Pb++, Ng++, và Fe... ...
5p logomay 11-06-2013 70 5 Download
-
Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là loài cá ăn tạp các chất như: mùn bả hữu cơ, tảo, ấu trùng côn trùng, trong ao nuôi hoặc bằng bè, cá ăn thức ăn tự chế từ các phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn viên (đạm từ 20 – 25%)....
2p logomay 11-06-2013 110 10 Download
-
Cá rô phi được nuôi phổ biến ở Châu Á và Mỹ Latin nhưng được tiêu thụ chủ yếu ở Mỹ và Châu Âu với sản lượng tiêu thụ ở Mỹ đạt 300.000 tấn mỗi năm. Các quốc gia sản xuất rô phi chủ yếu bao gồm Trung Quốc, Ai Cập, Indonesia, Philippines, Mexico, Thailand, Đài Loan và Brazil. Bệnh cá rô phi phổ biến do Streptococcus thường xảy ra ở cá thịt 150-300gr hoặc cỡ cá lớn hơn. Bệnh Rickettsia-lik
2p lichxanh 06-06-2013 84 7 Download
-
Cho đẻ trong ao - Ao có diện tích từ 500-1.000m2, nền đáy ao là cát pha sét để cá dễ làm tổ. Nếu là ao cũ phải dọn sạch ao, dùng vôi tẩy ao để đảm bảo cá không bị bệnh. - Đối với các tỉnh ở phía Nam, cá rô phi hầu như đẻ quanh năm. Ở các tỉnh phía Bắc, vào mùa xuân từ tháng 4 là mùa cá rô phi bắt đầu đẻ. Sau khi nuôi cá qua đông,
3p bibocumi41 13-05-2013 154 22 Download
-
Cá rô phi lai xa là giống cá có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, trọng lượng cá tương đối đồng đều. Trước khi thả cá, các hộ tham gia mô hình đã được hướng dẫn chuẩn bị ao nuôi và tập huấn kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng và chữa bệnh; đồng thời, các hộ được hỗ trợ 30% tiền con giống và thức ăn cho cá (10 triệu đồng/ha). Sau gần 5 tháng nuôi, cá đạt trọng lượng trung bình 330-480 g/con, một số hộ chăm sóc tốt trọng lượng cá đạt 700-800 g/con. Dự kiến sau...
16p trua_nang 20-04-2013 107 10 Download