Các thành tạo trầm tích tầng mặt
-
Nguồn gốc do thấm (ngấm) từ nước mưa, nước mặt, tưới … Nguồn gốc chôn vùi (trầm tích) hình thành ngay từ khi thành tạo đất đá. Nguồn gốc ngưng tụ (sơ sinh) do hơi nước ngưng tụ trong các lỗ rỗng, khe nứt của đất đá. Tầng chứa nước là tầng đất đá chứa nước, thấm nước và giữ được nước: đá nứt nẻ, đất cuội sỏi, đất cát.
91p letanthich993 04-08-2013 129 18 Download
-
Luận án "Đặc điểm và tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh (0-30m nước)" nghiên cứu với mục tiêu làm sáng tỏ đặc điểm và lịch sử tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh (0–30m nước). Mời các bạn cùng tham khảo.
27p longnguyentran000 23-12-2016 106 3 Download
-
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp tài liệu hiện có về đo vẽ bản đồ địa chất, địa vật lý, các nghiên cứu chuyên đề về kiến tạo và các tài liệu địa chất, địa vật lý và khoan ở khu vực Phan Thiết đã khoanh định chính xác hóa ranh giới các thành tạo địa chất; khoanh định chính xác hóa diện tích phân bố trầm tích cát đỏ trên mặt và tồn tại dưới sâu có chứa sa khoáng titan-zircon, khống chế được chiều dày của chúng.
62p change16 27-07-2016 78 6 Download
-
Luận án làm sáng tỏ đặc điểm thành phần thạch học, tính chất cơ lý, sự phân bố của trầm tích Đệ tứ và mối liên quan giữa chúng với hiện tượng lún và lún-sụt mặt đất, đặc biệt là thành tạo đất yếu ở khu vực phía Tây thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp phòng chống, phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng.
167p change03 06-05-2016 120 12 Download
-
Luận án làm sáng tỏ đặc điểm thành phần thạch học, tính chất cơ lý, sự phân bố của trầm tích Đệ tứ và mối liên quan giữa chúng với hiện tượng lún và lún-sụt mặt đất, đặc biệt là thành tạo đất yếu ở khu vực phía Tây thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp phòng chống, phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng.
27p change03 06-05-2016 83 5 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Các thành tạo trầm tích tầng mặt và mối liên quan với địa hóa môi trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình với mục tiêu làm sáng tỏ thành phần vật chất (đặc điểm độ hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hóa học), quy luật phân bố độ hạt của trầm tích tầng mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình;...
27p codon_10 05-04-2016 95 2 Download
-
Mục đích, nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự thành tạo và thay đổi môi trường trầm tích trong giai đoạn cuối Pleistocen- Holocen. - Liên hệ địa tầng, phân biệt các giai đoạn thành tạo và phát triển châu thổ - Khôi phục lịch sử tiến hóa châu thổ sông Cửu Long trong thời kỳ cuối Pleistocen - Holocen 2. Kết quả nghiên cứu về mặt khoa học - Trên cơ sở phân tích
4p gauhaman123 18-11-2011 103 14 Download
-
Kết quả nghiên cứu địa chất - địa mạo đáy biển Bắc Trung Bộ đã giúp phát hiện được dấu vết của các thế hệ bờ biển có tuổi từ Pleistocen muộn đến Holocen ở ngay trên tầng mặt. Liên quan tới các bờ biển đều có các cảnh quan và tổ hợp cộng sinh tướng trầm tích đặc trưng, gồm: địa hình đê cát bên ngoài và địa hình vũng vịnh biển bên trong; các thành tạo cát sạn bãi triều và đê cát ven bờ xen các thành tạo bùn sét đầm phá, vũng vịnh....
16p sithuy2010 23-03-2010 200 64 Download