Cách đếm timer
-
Chương 7 trình bày các nội dung liên quan đến bộ định thời 8051 trong hệ thống vi xử lý như: Cách đếm timer, các thanh ghi định thời, các chế độ của bộ định thời, TMOD, chế độ làm việc,... Hy vọng bài giảng này sẽ góp phần hỗ trợ hữu ích cho quá trình học tập các bạn.
13p nganga_07 12-10-2015 96 6 Download
-
AVR - Cách dùng Timer trong vi điều khiển AVR Đặc tính: - Bao gồm các bộ timer 8bit 16 bit, thường có từ 3 – 4 bộ Timer - Có các kênh PWM (từ 4 đến 8 kênh tuỳ loại ) - Bao gồm nhiều chế độ ngắt và PWM … - Có thể là một kênh đếm riêng biệt - Tự động xoá Timer trong chế độ so sánh(tự động nạp lại) - Có chế độ PWM - Tạo ra tần số - Đếm các dự kiện ngắt ngoài - Tạo ra các ngắt tràn và ngắt so sánh...
7p vitconhaman 11-08-2011 224 88 Download
-
Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi TL1/TH1 cũng phải được khởi động. Một khoảng 100s có thể được khởi động bằng cách khởi động giá trị cho TH1/TL1 là FF9CH: MOV TL1, #9CH MOV TH1, #0FFH Rồi timer được cho chạy bằng cách đặt bit điều khiển chạy như sau: SETB TR1 Cờ báo tràn được tự động đặt lên 1 sau 100s.
9p phuoctam23 06-06-2011 75 10 Download
-
Nếu cần số đếm ban đầu, các thanh ghi TL1/TH1 cũng phải được khởi động. Một khoảng 100s có thể được khởi động bằng cách khởi động giá trị cho TH1/TL1 là FF9CH: MOV TL1, #9CH MOV TH1, #0FFH Rồi timer được cho chạy bằng cách đặt bit điều khiển chạy như sau: SETB TR1 Cờ báo tràn được tự động đặt lên 1 sau 100s. Phần mềm có thể đợi trong 100 s bằng cách dùng lệnh rẽ nhánh có điều kiện nhảy đến chính nó trong khi cờ báo tràn chưa được đặt lên 1: WAIT: JNB TF1,...
9p bichtram864 27-05-2011 51 5 Download
-
8051 có hai bộ định thời/ bộ đếm. Chúng có thể được dùng như các bộ định thời để tạo một bộ trễ thời gian hoặc như các bộ đếm để đếm các sự kiện xảy ra bên ngoài bộ BVĐK. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách lập trình cho chúng và sử dụng chúng như thế nào? 9.1 Lập trình các bộ định thời gian của 8051. 8051 có hai bộ định thời là Timer 0 và Timer1, ở phần này chúng ta bàn về các thanh ghi của chúng và sau đó trình bày...
18p hoangtrongvan 22-12-2010 374 147 Download
-
Hoạt động thanh ghi TIMER 8051 có hai timer 16 bit, mỗi timer có bốn cách làm việc. Người ta sử dụng các timer để: - Định khoảng thời gian. - Đếm sự kiện. - Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051. Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở những khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hóa chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các ngõ vào hoặc gửi sự kiện ra các ngõra. Các ứng...
9p kienza51 14-11-2010 191 72 Download
-
Chương này giới thiệu về các hoạt động đặc trưng của họ vi điều khiển MCS51: định thời, cổng nối tiếp, ngắt và các cách thức để điều khiển các hoạt động này. AT89C51 có 2 bộ định thời 16 bit có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau và có khả năng định thời hay đếm sự kiện (Timer 0 và Timer 1). Khi hoạt động định thời (timer), bộ Timer / Counter sẽ nhận xung đếm từ dao động nội còn khi đếm sự kiện (counter), bộ Timer / Counter nhận xung đếm từ bên...
38p quyettv08 11-11-2010 352 168 Download
-
Mục đích yêu cầu: biết cách kết hợp timer và chương trình đếm để viết chương trình đếm giây một cách chính xác. II. Trình tự thực hiện: 1. Giải thuật: Tương tự giải thuật của bài 2 2. Kết nối mạch theo trình tự : - Dùng bus dây kết nối port 0 đến pinhd điều khiển các đoạn a,b,c,d,e,f,g,dp và kết nối port 2 đến pinhd điều khiển quét hàng . - Gắn vi điều khiển vào đế nạp 40 pin ( socket ) ở modul nạp của hệ thống 2 . 3. Khởi động phần mềm, mở...
5p chicominhem21 13-09-2010 411 195 Download
-
Sử dụng bộ định thời là nhu cầu của nhiều lập trình viên. Thông thường mỗi loại vi điều khiển đều có bộ định thời. Hôm nay VAGAM xin giới thiệu tới các bạn bài viết về cách dùng Timer trong vi điều khiển AVR. Đặc tính - Bao gồm các bộ timer 8bit 16 bit, thường có từ 3 – 4 bộ Timer - Có các kênh PWM (từ 4 đến 8 kênh tuỳ loại ) Bao gồm nhiều chế độ ngắt và PWM … Có thể là một kênh đếm riêng biệt - Tự động xoá Timer trong chế...
6p ngochoa123 18-07-2010 465 142 Download
-
Để làm một đồng hồ số chính xác và không bị mất giờ khi mất điện thì cách tối ưu nhất là dùng REAL TIMER CLOCK Các linh kiện sử dụng AT89C51 DS1307 3. 4. 4511 74HC138 ĐỒNG HỒ SỐ REAL TIMER CLOCK: DS1307 đếm giờ, phút, giây, thứ, ngày, tháng, năm. Và có thêm 56 byte NVRAM (ram không bay hơi). Xuất xung chuẩn 4 tần số cố định.
11p trannguyen1111 14-07-2010 157 54 Download
-
Để làm một đồng hồ số chính xác và không bị mất giờ khi mất điện thì cách tối ưu nhất là dùng REAL TIMER CLOCK Các linh kiện sử dụng AT89C51 DS1307 3. 4. 4511 74HC138 ĐỒNG HỒ SỐ REAL TIMER CLOCK: DS1307 đếm giờ, phút, giây, thứ, ngày, tháng, năm. Và có thêm 56 byte NVRAM (ram không bay hơi). Xuất xung chuẩn 4 tần số cố định. Điều kiện start: SDA từ mức cao xuống mức thấp khi SCL ở mức sao Điều kiện STOP: SDA từ mức thấp lên mức cao khi SCL ở mức cao DATA: sau...
7p trannguyen1111 14-07-2010 539 154 Download