Cách nuôi tôm càng xanh
-
Xây dựng bể ương: - Bể ương có thể xây dựng bằng cách đắp đất hoặc xây tường gạch. - Kích thước: Dài : 10-12 m; Rộng : 3 – 5 m; Cao : 0,4-0,6 m. - Toàn bộ bể được phủ một lớp bạt chống thấm đê giữ nước (nếu bể ương chưa được tô kỹ, bị rò rỉ). Mỗi bễ (35 –50 m2) cần lắp đặt 10-20 vòi thổi khí, 5-7 tàu lá dừa để àm giá thể trú ẩn cho tôm.
4p kiwinz 28-06-2013 75 8 Download
-
Phage là từ viết tắt của Bacteriophage hay còn gọi với cái tên quen thuộc là thể thực khuẩn, là một loại virus đặc biệt chuyên tấn công vi khuẩn, nó chỉ sống được khi ký sinh vào cơ thể vi khuẩn. Hiểu một cách nôm na là vi khuẩn cũng bị bệnh và tác nhân gây bệnh cho chúng chính là phage.
4p chuteu_1 24-06-2013 117 11 Download
-
Bệnh đầu vàng (Yellow Head Disease – YHD) là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm nuôi. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị hiệu quả nên việc phòng bệnh và ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh bằng cách xét nghiệm bệnh trên tôm giống trước khi thả nuôi và trong quá trình nuôi là một trong những biện pháp thiết thực.
3p chuteu_1 24-06-2013 112 4 Download
-
Cũng như nhiều nước khác có nghề nuôi tôm, Việt Nam đang cần nguồn tôm bố mẹ số lượng lớn và đủ yêu cầu chất lượng để sản xuất con giống. Gia hóa tôm bố mẹ phải chăng là một xu hướng tất yếu? Vài nét về gia hóa tôm Gia hóa (domestication)
5p chuteu_1 24-06-2013 63 8 Download
-
Vì vậy, việc phân biệt giới tính đực cái là điều rất quan trọng trong nuôi thâm canh tôm càng xanh.
3p trangnguyen_1 17-06-2013 96 10 Download
-
Nguyên nhân Hai giống Rickettsia và Chlamydia gây bệnh ở gan tuỵ ở tôm he và tôm càng xanh. Kích thước của chúng rất nhỏ (0,2-0,7 x 0,8-1,6 àm), hình cầu hoặc hình que ngắn, gram âm, ký sinh nội bào. Giống Rickettsia ký sinh gây bệnh ở gan tuỵ của tôm thẻ P. merguiensis và nội ký sinh ở tôm sú P. monodon. Triệu chứng Dấu hiệu đặc trưng là tôm kém ăn, yếu, thường dạt gần vào bờ ao, bơi không định hướng, sau hiện tượng tôm chết kéo dài 12 tuần. Bệnh có thể kết hợp với...
2p nhonnhipnp 13-06-2013 71 4 Download
-
Một số bệnh thường gặp 1/ Bệnh đóng rong Lý do của bệnh đóng rong là do Zoothamnium sp. hoặc các loại Protozoa bám trên vỏ và mang tôm làm tôm stress nếu bị nặng thường tôm sẽ không thể lột vỏ được. Nếu người nuôi tôm không trị được thì sau này tôm sẽ từ từ bỏ ăn, yếu đi và chết. Nhận diện bệnh đóng rong và cách kiểm tra: Kiểm tra tôm trong sàn ăn (vó),
3p lichxanh 06-06-2013 74 5 Download
-
Tôm và các loài giáp xác khác đều lột vỏ để tăng trưởng. Trường hợp tôm càng xanh không lột vỏ là do nguồn thức ăn cung cấp cho tôm không thoả đáng; nguồn nước ao nuôi bẩn, ô nhiễm, lượng oxy hoà tan trong nước không đủ cho nhu cầu hô hấp của tôm; tôm bị bệnh như bệnh đóng rong... Cách khắc phục Để giúp tôm lột xác phải tạo điều kiện môi trường sống tốt và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho tôm. - Tập tính của tôm là ăn tạp thiên về động...
3p vuvonp 04-06-2013 109 9 Download
-
Thức ăn cho tôm bảo đảm đủ dinh dưỡng và khoáng để tôm phát triển tốt, lột xác dể dàng. Có thể dùng thức ăn viên, cá vụn, con ruốc hay tép v.v... Thức ăn phải bảo đảm các thành phần dinh dưỡng như sau: Protein : 30-35 % Lipid : 3-5% Canxi : 2-3% Phospho : 1-1,5% Cellulose : 3-5% Khẩu phần ăn tính theo % trọng lượng thân, hay từng khoảng thời gian một thay đổi hệ số 1 lần.
5p vuvonp 04-06-2013 74 7 Download
-
Nuôi tôm trong ruộng lúa là hình thức canh tác kết hợp giữa Trồng Trọt và Thủy sản. Phương thức nuôi này không những làm giảm việc tranh diện tích sản xuất mà còn góp phần tăng thu nhập trên một mảnh đất, nuôi tôm trong ruộng lúa chẳng những không giảm năng suất lúa mà còn có sản phẩm tôm. a. Công trình Ruộng nuôi cần có bờ chắc chắn giữ được nước, ngăn chặn sự xâm nhập của địch hại, mặt ruộng thấp dể dàng cấp và tiêu nước. ...
9p vuvonp 04-06-2013 98 5 Download
-
Chọn lựa địa điểm a. Địa điểm sử dụng ao nuôi. Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổi nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định về c số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan 3mg/L. Đặc biệt là không bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp. Những khu vực nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ (thấp hơn 10%o) vẫn có thể nuôi...
15p vuvonp 04-06-2013 121 12 Download
-
Các giải pháp công nghệ tạo tôm toàn đực Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberggi sống trong môi trường nước ngọt, có thể nuôi trong ao, ruộng cấy lúa, là sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế, có nhu cầu ở thị trường trong và ngoài nước. Tôm càng xanh đực và cái có sự khác biệt rõ rệt về tốc độ sinh trưởng, kích cỡ khi thu hoạch, thường cuối vụ nuôi tôm đực có kích thước lớn hơn đáng kể so với tôm cái. Việc tạo đàn tôm càng xanh toàn đực phục vụ nuôi tôm càng...
8p vuvonp 04-06-2013 107 18 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước lớn. Trong sản xuất giống, tôm càng xanh thường mắc một số bệnh sau: - Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi Bệnh này thường gặp khi đã nuôi ấu trùng từ 10 - 20 ngày, khi bị bệnh ấu trùng thường chết rất nhiều, sau 2-3 ngày có thể chết hết. Dấu hiệu: ấu trùng tômyếu, bơi lội chậm chạp hơn bình thường, màu sắc xám nhạt (sau 10 ngày nuôi...
7p vuvonp 04-06-2013 103 6 Download
-
Nhiệt độ thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển 22 – 23 C, thích hợp nhất là 28 – 31 C. Giới hạn nhiệt độ là 14 – 40 C, mùa vụ nuôi tôm càng xanh ở miền Bắc thích hợp nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 (dương lịch). Mùa đông ở miền Bắc nước ta thường kéo dài 4 – 5 tháng, nhiệt độ xuống thấp không những ảnh hưởng lớn đến những loài cá chịu lạnh kém (cá rô phi, cá chim trắng) mà còn ảnh hưởng nhiều đến sự tồn tại...
4p vuvonp 04-06-2013 90 3 Download
-
Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới. Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển. Trở ngại lớn nhất đối với các nông hộ khi nuôi tôm thịt từ giống nhân tạo mua từ các cơ sở ương là về chất lượng ( kích cỡ không đồng đều) và giá tôm giống cao (chiếm khoảng 30% chi phí sản xuất). Để giảm thiểu tối đa...
8p vuvonp 04-06-2013 123 9 Download
-
Bệnh đốm nâu xuất hiện quanh năm và tấn công từ cà tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm bị...
2p vuvonp 04-06-2013 66 9 Download
-
Khi tôm chưa thành thục hoàn toàn: tôm đực có lỗ sinh dục ở gốc đôi chân bò thứ 5, tôm cái có lỗ sinh dục ở giữa đôi chân bò thứ 3, ngay sau đôi càng. Bằng mắt thường ta có thể thấy trên đôi chân thứ 2 của tôm đực có 2 nhánh, còn ở tôm cái vị trí này chỉ có 1 nhánh. Ở tôm đực, trên chân bơi thứ 2 ngoài phụ bộ phía ngoài, phụ bộ phía trong và cọng tơ, còn có 2 nhánh bộ phụ đực còn gọi là trâm giao hợp (không...
3p vuvonp 04-06-2013 91 5 Download
-
Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới. Hiện nay được biết có trên 100 loài, trong đó hơn một phần tư số này có ở châu Mỹ. Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng. Một số loài thích nghi môi trường nước trong, một số loài khác gặp trong điều kiện nước rất...
19p vuvonp 04-06-2013 104 4 Download
-
Hiện nay phong trào nuôi tôm càng xanh đang phát triển mạnh tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bởi vì việc nuôi tôm càng xanh rủi ro ít hơn nuôi tôm sú, bệnh tật cũng ít hơn, tiêu thụ sản phẩm dễ, mang lại hiệu quả cho người nuôi. Khi nuôi muốn đạt hiệu quả cao cần lưu ý các vần đề quan trọng sau: 1. Chuẩn bị ao nuôi Việc cải tạo ao rất quan trong. Làm sạch ao, bón vôi đúng kỹ thuật, lọc nước vào ao có độ sâu 1-1,2m và gây màu nước. Việc gây...
4p gptn31 11-12-2012 104 9 Download
-
Chất lượng tôm giống là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến tỷ lệ hao hụt, năng suất và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi tôm càng xanh. Nếu con giống tôm càng xanh kém chất lượng như: Kích cỡ không đều, bơi lội yếu, bị xây sát hoặc gãy chân do đánh bắt, thân có màu trắng đục hoặc có nhiều mầm bệnh, vỏ mềm do mới lột xác... sẽ dẫn đến tỷ lệ hao hụt rất cao ngay từ khi vận chuyển đến địa điểm thả nuôi và sẽ cho năng suất...
3p nkt_bibo48 21-02-2012 104 11 Download