![](images/graphics/blank.gif)
Cách phòng trừ bệnh cho cây mía
-
Nên trồng vào tháng 5 - 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụ trồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau. 2. Chuẩn bị đất: - Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng. - Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm. - Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốc Basudin. 3. Chuẩn bị hom mía: - Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già (tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi). ...
5p
vanvonp
19-06-2013
79
8
Download
-
Triệu chứng bệnh Các bộ phận lóng, mầm mía, lá bẹ, phiến lá, rễ đều có thể bị hại, nhưng chủ yếu hại thân, lóng và lá, nhất là khi lá mía đã vươn cao. Thân mía bị bệnh lúc đầu nhìn bên ngoài rất khó phát hiện vì triệu chứng ở trong ruột mía phát triển một thời gian dài không lộ ra ngoài vỏ. Cho nên phải lấy dao chẻ thân mía ra mới thấy bên trong ruột vết bệnh màu đỏ huyết. Lúc đầu vết bệnh trong ruột thân chỉ là một điểm nhỏ màu nhạt, sau...
3p
lenguyentn
19-04-2011
190
35
Download
-
Vào khoảng các tháng 6, 7, 8 ở các tỉnh Đông Nam bộ thường xảy ra dịch cào cào phá hại cây cối mùa màng, nặng nhất là trên bắp. Xin cho biết đặc điểm gây hại và cách phòng trừ hiệu quả đối với loại dịch hại này ? Cào cào (còn gọi là châu chấu) có nhiều loài gây hại cây như châu chấu lúa, châu chấu voi, châu chấu tre, châu chấu mía… Loại châu chấu thường xuất hiện ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (ĐNB) là châu chấu sống lưng vàng, tên khoa học...
4p
traxanh1209
28-12-2010
233
37
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)