intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách trị rệp sáp

Xem 1-12 trên 12 kết quả Cách trị rệp sáp
  • Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.

    doc12p linhhoang2410 18-03-2015 138 10   Download

  • Có nhiều loài rệp sáp hiện diện trên bưởi có thể chia rệp sáp ra làm hai nhóm: nhóm rệp sáp dính và nhóm rệp sáp bông với loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. Các loài rệp sáp đều có chu kỳ sinh truởng ngắn, khả năng sinh sản cao, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con, nếu điều kiện môi trường thích hợp sẽ có khả năng bộc phát nhanh. Tùy theo loài mà có kích thước, hình dạng và màu sắc khác nhau. Nhóm rệp sáp dính thường cố định. Nhóm rệp sáp phấn...

    pdf4p lotus_10 03-02-2012 111 12   Download

  • Cách phòng trị rệp sáp hại chôm chôm Trên cây chôm chôm ở chỗ chúng tôi thường có những con vật nhỏ như hạt mè, hình bầu dục, trên lưng phủ một lớp phấn trắng, nếu nhìn kỹ thì thấy xung quanh người chúng có những tua rất ngắn mầu trắng. Chúng làm cho trái non bị khô chết và rụng, trái chín ăn không ngọt ...Xin cho biết có cách nào để phòng trị chúng ? Qua mô tả của bạn kết hợp với những gì mà chúng tôi đã hiểu biết được về cây chôm chôm, chúng tôi...

    pdf3p nkt_bibo41 01-02-2012 99 8   Download

  • 1. Rầy mềm (Aphis spp.) Ổi căng tròn và giòn Màu ổi tươi, da bóng Rầy đeo bám ở đọt non và mặt dưới lá, chích hút nhựa làm quắn đọt, chồi tăng trưởng kém, tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển. Cách phòng trị: Phun Bassa 50ND, Trebon 10EC, Applaud 10WP, Sevin 85WP nồng độ 0,1-0,2%. 2. Rệp dính, rệp sáp, rệp phấn trắng Đeo trên thân, dọc theo gân chính ở mặt dới lá chích hút nhựa làm khô lá, giảm kích thước trái....

    pdf6p lotus_1 13-01-2012 188 24   Download

  • Tên khoa học Pseudococcus sp. Họ :Pseudococcidae Bộ :Hemiptera Hình thái và cách gây hại : Đây là loại côn trùng đa ký chủ, loài này được ghi nhận trên nhiều loại cây ăn trái ở các tỉnh phía Nam. Trên nhãn loài này không gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất trái, tuy nhiên khi rệp sáp gây hại làm trái phát triển kém, ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm của trái. Ngoài ra rệp sáp còn tiết ra chất mật đường tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng đến đẹp của trái. Ấu trùng có...

    pdf2p contuatcon 09-09-2011 196 13   Download

  • Trên cây mãng cầu xiêm thường có nhiều con rầy rệp đeo bám trên nụ hoa, bông hoa và cả trên đọt non mới ra. Chúng có kích thước rất nhỏ cỡ nhỏ hơn hạt mè, hình bầu dục, đầu nhỏ nhưng bụng lại rất lớn, nhìn gần giống như giọt nước sắp rớt, mầu đỏ hồng hoặc mầu nâu đen. Chúng làm cho đọt non, lá non biến dạng cong queo, còi cọc, nếu mật số cao có thể làm cho nụ và bông hoa khô đi không đậu trái được. ...

    pdf3p tuoanh02 11-02-2011 156 26   Download

  • Cây Vạn tuế được trồng khá nhiều để bán lá, nhưng chúng thường bị một loại rệp mầu trắng, cơ thể rất nhỏ (chỉ khoảng 1-2 ly) mỏng dính, dán chặt vào mặt dưới của lá, hay xung quanh phần gốc của cuống lá. Nếu nhiều chúng bao phủ trắng cả mặt dưới lá làm cho lá bị vàng dần rồi chết khô.

    pdf4p tuoanh02 11-02-2011 109 13   Download

  • Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãng cầu, rệp sáp tiết ra...

    pdf5p tuoanh02 10-02-2011 215 17   Download

  • Trên trái sầu riêng ở chỗ chúng tôi thường hay bị một loại sâu hình bầu dục, nhỏ cỡ vài ly, mầu trắng như bông gòn, bám vào cuống trái hoặc nằm ở rãnh giữa các gai của trái (những trái này thường thấy bị phủ một lớp phấn mầu đen), nếu bị hại nặng có thể làm cho trái non không phát triển được và dễ bị rụng. Xin cho biết đó là loại sâu gì? Phải phòng trị chúng như thế nào cho có hiệu qủa? Trả lời: Qua mô tả của các bạn chúng tôi cho...

    pdf5p traxanh1209 28-12-2010 152 27   Download

  • Trên cây chôm chôm ở chỗ chúng tôi thường có những con vật nhỏ như hạt mè, hình bầu dục, trên lưng phủ một lớp phấn trắng, nếu nhìn kỹ thì thấy xung quanh người chúng có những tua rất ngắn mầu trắng. Chúng làm cho trái non bị khô chết và rụng, trái chín ăn không ngọt ...Xin cho biết có cách nào để phòng trị chúng ? Trả lời: Qua mô tả của bạn kết hợp với những gì mà chúng tôi đã hiểu biết được về cây chôm chôm, chúng tôi cho rằng cái con vật...

    pdf5p traxanh1209 28-12-2010 154 23   Download

  • Cây đu đủ thường hay bị sâu bệnh phá hoại như tuyến trùng hại rễ, nhện đỏ chích hút làm lá vàng ra.. Rệp sáp và bọ trĩ chích hút làm cây và quả mất nhựa, lại còn truyền virus gây bệnh xoắn lá. Để khắc phục các tác hại trên, khi trồng đu đủ, ta cần lưu ý khắc phục các khâu

    pdf5p heoxinhkute9 23-11-2010 207 21   Download

  • Sapô (hồng xiêm) là loại cây ăn trái được trồng khá nhiều ở nước ta, nhất là các tỉnh Nam Bộ. Bên cạnh những loại sâu bệnh thường gặp như bệnh thối trái, rệp sáp thì sâu đục cành là đối tượng thường gây hại nhiều và rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, trong thân cây, thuốc hóa học không thể thấm được vào bên trong cành,

    pdf7p heoxinhkute9 23-11-2010 121 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2