intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cấu tạo Controlled Rectifier

Xem 1-10 trên 10 kết quả Cấu tạo Controlled Rectifier
  • Bài giảng "Cấu kiện điện tử - Chương 6: Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các đặc tính và ứng dụng của: SCR (Silicon Controlled Rectifier; Thysistor), TRIAC, DIAC, Diode 4 lớp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf21p tieu_vu10 08-04-2018 82 4   Download

  • Tài liệu trình về cấu tạo và đặc tính của SCR, đặc tuyến Volt-Ampere của SCR và các thông số của SCR. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf8p huuuyendt1 15-03-2017 128 14   Download

  • Bài giảng "Linh kiện điện tử - Chương 6: Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các đặc tính và ứng dụng của: SCR (Silicon Controlled Rectifier; Thysistor), TRIAC, DIAC, Diode 4 lớp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    ppt21p doinhugiobay_19 16-03-2016 264 67   Download

  • 1-Cấu tạo Thyristor còn gọi là SCR (Sillcon – Controlled – Rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P – N đặt xen kẽ nhau. Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2, giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3. Sơ đồ cấu trúc, ký hiệu, sơ đồ tương đương và cấu tạo của thyristor được trình bày H1

    pdf62p nguyenmtri 10-03-2013 140 43   Download

  • Thyristor còn gọi là SCR (Sillcon – Controlled – Rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P – N đặt xen kẽ nhau. Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2, giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3. Sơ đồ cấu trúc, ký hiệu, sơ đồ tương đương và cấu tạo của thyristor được trình bày H1

    pdf60p thanhthao567 20-12-2011 234 79   Download

  • . Giáo trình Linh Kiện Điện Tử CHƯƠNG VII LINH KIỆN CÓ BỐN LỚP BÁN DẪN PNPN VÀ NHỮNG LINH KIỆN KHÁC I. SCR (THYRISTOR – SILICON CONTROLLED RECTIFIER). 1. Cấu tạo và đặc tính: SCR được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn PNPN (có 3 nối PN). Như tên gọi ta thấy SCR là một diode chỉnh lưu được kiểm soát bởi cổng silicium. Các tíêp xúc kim loại được tạo ra các cực Anod A, Catot K và cổng G. Anod A P N G Cổng (Gate) P N K Catod Cấu tạo A A T1 IC1 IC2 G IG K Mô...

    pdf10p iphone5 25-10-2011 99 14   Download

  • CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN KHÁC I. THYRISTOR (SCR) : 1- Cấu tạo: - Thyristor còn được viết tắc là SCR (Silicon Controlled Rectifier: bộ nắn điện được điều khiển bằng chất Silicum). - SCR gồm bốn lớp chất bán dẫn P – N nghép nối tiếp với nhau và được nối ra ba chân như hình 7.1. + A: anot (dương cực) + K: Cathod (âm cực) + G: gate (cực cửa) Ký hiệu: G K A SCR Hình 7.1: cấu tạo SCR 2- Nguyên lý hoạt động: - Để phân tích nguyên lý vận chuyển của SCR, người ta có thể xem...

    pdf8p hoa_maudo 29-08-2011 176 39   Download

  • Thay vì chỉ có 3 lớp bán dẫn (hai mối nối) thì người ta chế tạo linh kiện có 4 lớp bán dẫn (3 mối nối). Trong hình cho thấy 4 lớp bán dẫn xem như là 2 transistor PNP và NPN kết hợp nhau thành một cấu trúc mới. Cấu trúc bán dẫn (semiconductor) này có tên là SCR vì nó có khả năng khởi dẫn ở một thời gian (pha), điều khiển (control) được quá trình nắn dòng (rectifier). Ký hiệu của SCR vì thế mà giống như một diod có anod A + cathode K với cực gate G....

    doc5p khangvip75 10-03-2011 378 102   Download

  • Cấu tạo – Nguyên lý làm việc của Thyristor 1 - Cấu tạo Thyristor còn gọi là SCR (Sillcon – Controlled – Rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P – N đặt xen kẽ nhau. Để tiện việc phân tích các lớp bán dẫn này người ta đặt là P1, N1, P2, N2, giữa các lớp bán dẫn hình thành các chuyển tiếp lần lượt từ trên xuống dưới là J1, J2, J3. Sơ đồ cấu trúc, ký hiệu, sơ đồ tương đương và cấu tạo của thyristor được trình bày H1 A : Anốt K : catốt G :...

    pdf7p kienza51 13-11-2010 553 179   Download

  • Thyristor còn gọi là SCR ( silixon-controller-rectifier) là loại linh kiện 4 lớp P-N đặt xen kẽ nhau. Có thể mô phỏng một Thyristor bằng hai transistor Q1, Q2 như H.I.1d. Transistor Q1 ghép kiểu PNP, còn Q2 kiểu NPN.Gọi 1, 2 là hệ số truyền điện tích của Q1và Q2. Khi đặt điện áp U lên hai đầu A &K của Thyristor, các mặt tiếp giáp J1 & J3 chuyển dịch thuận, còn mặt tiếp giáp J2 chuyển dịch ngược ( J2 mặt tiếp giáp chung của Q1 & Q2 ). Do đó dòng chảy qua J2...

    pdf58p ntgioi120406 27-11-2009 961 283   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2