Chăm sóc cây atisô
-
Atisô là loại cây lá gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải), được người cổ Hy Lạp và La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu "Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây atisô".
6p tuantube 10-06-2016 190 11 Download
-
Kim tiền thảo không có tác dụng rõ ràng với sỏi mang cấu trúc oxalat canxi nhưng hiệu quả với sỏi cấu trúc urate. Nên dùng kết hợp với râu bắp, atiso. Ngoài giải pháp mổ sỏi, nhiều trường hợp có thể tán sỏi từ bên ngoài cơ thể bằng phương tiện kỹ thuật như laser, siêu âm…
4p nhonho1981 10-08-2013 103 5 Download
-
Lá Atisô và chất chiết xuất có tên gọi ALE có những ứng dụng tuyệt vời giúp phòng chống bệnh tật. Trong nhiều năm, qua các cuộc thử nghiệm, ALE đã được biết với tác dụng thanh lọc gan cũng như nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
4p nhonho1981 09-08-2013 103 6 Download
-
Atisô có tác dụng kích thích gan mật, lợi niệu, chống ngộ độc gan, hạ lipid máu… hoa Atisô còn được dùng để làm thức ăn. Mô tả Atisô có tên khoa học là Cynara Scolymus L. Thuộc họ Cúc Asteraceae. Thực vật này có thể có nguồn gốc ở Hy Lạp và trên đảo Sicile, nơi mà nó được biết đến với tên là scolymus. Người Pháp di thực atisô vào Việt Nam từ thế kỷ 19. Mãi đến đầu thế kỷ 20 thì mới thấy có những báo cáo sử dụng atisô như một cây thuốc. Atisô...
6p nkt_bibo05 28-10-2011 86 5 Download
-
Sơ chế các sản phẩm từ Cỏ ngọt Cỏ ngọt có thể làm nguyên liệu và các thành phẩm sau: - Lá khô (làm trà đơn hoặc phối hợp với atisô…); làm xi rô, bột, hoặc chiết xuất steviosid để tẩm vào trà Nhân sâm - Đương quy - Nhân trần… - Tinh thể hay bột steviosid (để cho vào cà phê, nước giải khát, chè ngọt, bánh mứt kẹo…). - Với trà Cỏ ngọt bán trên thị trường là những gói cành lá Cỏ ngọt khô, có thể dùng để sắc uống với liều 3 - 9 g/ngày. Có thể...
6p pstrangsang 22-12-2010 199 68 Download