Chế biến giun đất
-
Giun đất có rất nhiều giống. Ở nưước ta đã phát hiện trên 100 giống, trên thế giới có đến 8000 giống giun đất. Giống nuôi phổ biến là giun quắn và giun quế. Giun quắn ít hơn, màu tím thẫm, nhọn 2 đầu, sống ở nơi ẩm nhiều: rãnh nưước, ao, trong rác. Thức ăn giun gồm rơm rạ, bã mía, mùn cưưa... 50%, lá xanh, rau các loại, vỏ chuối... 20% và phân gia súc, gia cầm 30%. Trong đó phân trâu bò là tốt nhất. Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) tiêu thụ mỗi ngày 1-2kg phân ủ,...
4p maket1311 19-10-2012 161 44 Download
-
Giun đất có rất nhiều giống. Ở nưước ta đã phát hiện trên 100 giống, trên thế giới có đến 8000 giống giun đất. Giống nuôi phổ biến là giun quắn và giun quế. Giun quắn ít hơn, màu tím thẫm, nhọn 2 đầu, sống ở nơi ẩm nhiều: rãnh nưước, ao, trong rác. Thức ăn giun gồm rơm rạ, bã mía, mùn cưưa... 50%, lá xanh, rau các loại, vỏ chuối... 20% và phân gia súc, gia cầm 30%. Trong đó phân trâu bò là tốt nhất. Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) tiêu thụ mỗi ngày 1-2kg phân ủ,...
3p nkt_bibo38 14-01-2012 97 14 Download
-
Tên thuốc: Herba polygoni Avicularis. Tên khoa học: Polygonum aviculare L. Bộ phận dùng: phần trên mặt đất của cây. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn Qui kinh: Vào kinh Bàng quang. Tác dụng: Tăng chuyển hoá nước, điều hoà tiểu tiện bất thường, diệt ký sinh trùng và trị ngứa. Chủ trị: Trị nhiệt lâm, hoàng đản, mẩn ngứa, lở loét, ngứa âm đạo, trẻ nhỏ có giun đũa. - Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như nước tiểu ít và có máu, đau khi tiểu, muốn đi tiểu và hay đi tiểu: Dùng phối hợp Biển súc với Cù mạch,...
4p downy_quyenru 05-01-2011 135 4 Download
-
Tìm hiểu thêm về địa long Tên khoa học: Lumbricus. họ Megascolecidae. Mô tả: Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới được xác định Pheretima SP., dài chừng 10-35cm, thô chừng 5-15mm, thân có nhiều đốt, ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được, vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi...
5p downy_quyenru 05-01-2011 65 6 Download
-
Giun móc hút máu ở tá tràng và tiết ra độc tố ức chế cơ quan tạo máu, dẫn đến thiếu máu kéo dài. Ký sinh trùng này xâm nhập cơ thể qua da. Trứng giun móc theo phân ra đất, gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, độ ẩm và loại đất sẽ nở thành ấu trùng, sống ở đất nhiều tuần lễ. Gặp người, ấu trùng chui qua da, thường ở mu bàn chân, kẽ ngón chân, gây ra những nốt mẩn đỏ, ngứa, có khi bị viêm thành nốt mọng nước. Triệu chứng này diễn biến...
2p bunbo1 23-07-2010 123 7 Download