Chế phẩm vi sinh trong chăn nuôi tôm sú
-
Mục đích cơ bản của luận án này là sưu tập và chọn lọc bộ chủng vi khuẩn lactic có nguồn gốc từ ao nuôi tôm cá nước mặn nhằm tạo nguồn vi khuẩn hữu ích để sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng cho nuôi trồng thủy sản đồng thời làm giảm việc sử dụng hóa chất kháng sinh, là sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng thực phẩm thủy sản.
192p cotithanh321 06-08-2019 59 6 Download
-
Mục tiêu của luận án là sưu tập và chọn lọc bộ chủng vi khuẩn lactic có nguồn gốc từ ao nuôi tôm cá nước mặn nhằm tạo nguồn vi khuẩn hữu ích để sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng cho nuôi trồng thủy sản.
27p cotithanh321 06-08-2019 70 6 Download
-
Mục tiêu đánh giá khả năng phòng bệnh vi khuẩn vibrio harveyi của bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp, nhằm góp phần hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm và đảm bảo an toàn thực phẩm.
38p thithizone3 30-07-2019 1267 10 Download
-
Nhằm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng nước, sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm của các dòng vi khuẩn có lợi phân lập trong ao nuôi tôm sú đã được nghiên cứu tại khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức (đối chứng không bổ sung vi khuẩn) với 3 lần lặp lại, trong đó dòng vi khuẩn Bacillus phân lập được từ ao tôm sú ở Sóc Trăng (B37) được so sánh với 2 loại chế phẩm sinh học khác là CNSH (do Viện Công nghệ sinh học, Đại...
10p xanieu 01-07-2013 103 10 Download
-
- 8,1 pH nước chanh: 2,4 pH mưa axit: 6 bón 300-600kg/ha pH8,3 vào buổi sáng, có thể dùng đường cát với liều lượng 0,3kg/1.000m2 hoặc dùng chế phẩm sinh học thích hợp xử lý để kích thích sự phát triển của hệ vi sinh vật phân hủy, hoạt động phân hủy mùn bã hữu cơ trong ao của chúng sẽ sản sinh CO2 và làm giảm pH trong nước ao. Có thể giảm pH bằng cách thay bớt nước.
3p lichxanh 06-06-2013 75 4 Download
-
Tảo lam Spirulina platensis được nuôi trong bể tôm sú (Peneus monodon) để kiểm soát chất lượng nước nuôi tôm. Nội dung của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của: (1) Ba điều kiện nuôi tảo (không có tảo,
2p lucky_1 05-06-2013 115 19 Download
-
Bệnh đốm trắng là bệnh nguy hiểm nhất trên tôm sú (Penaeus monodon) do tác nhân gây bệnh được biết đến là virus hội chứng đốm trắng (WSSV). Dịch bệnh thường xuyên diễn ra trên diện rộng hàng năm đã gây ra rất nhiều thiệt hại cho người nuôi.
2p lucky_1 05-06-2013 82 5 Download
-
Tôm sú nuôi, nhất là nuôi thâm canh bằng thức ăn công nghiệp thường hay phát sinh rất nhiều loại bệnh. Những tác nhân gây bệnh thường gặp ở tôm sú là do yếu tố môi trường, do chế độ dinh dưỡng, do vi khuẩn, nguy hiểm nhất là vi rút và hiện nay là bệnh phấn trắng. Bệnh này hay phát sinh nhỏ lẻ ở một số ao
2p bachtuocpaul 22-04-2013 85 8 Download
-
SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TÔM Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động nuôi tôm đã kéo theo việc suy giảm sản lượng trên toàn thế giới mà nguyên nhân chính là việc bùng phát dịch bệnh, chủ yếu là vi khuẩn phát sáng Vibrio và vi khuẩn đốm trắng. Tình trạng này gần như chắc chắn có sự trợ giúp của những việc như nuôi tôm với mật độ quá cao, sử dụng kháng sinh và hóa chất với liều cao. Trong năm 2002, Cộng đồng châu Âu và Hoa Kỳ bắt đầu kiểm tra và...
3p trautuongquan 01-02-2013 336 73 Download
-
Vi sinh vật là tác nhân được rất nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu không chỉ trước đây, hiện tại mà còn trong cả tương lai. Điều này có lẽ là do ba lí do: thứ nhất là sự đa dạng của vi sinh vật, thứ hai là những lợi ích to lớn mà chúng mang lại cho con người trong nhiều lĩnh vực, và cuối cùng chúng cũng là những tác nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người và vật nuôi. Từ xưa con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong...
22p bluesky_12 21-12-2012 180 21 Download
-
Giới tính của tôm sú được xác định qua vị trí lỗ sinh dục và sự hiện diện của túi tinh. Tôm đực có lỗ sinh dục mở ra ở gốc đôi chân 5. Tôm cái có lỗ sinh dục mở ra ở gốc đôi chân 3, và có túi tính gắn ở gốc đôi chân 4. Do tôm sú đạt kích thước thương phẩm lớn hơn rất nhiều so với tuổi thành thục, nên không thể có tôm bố mẹ trong ao nuôi. Người ta dựa vào nghề khai thác tôm để thu tôm mẹ. Do không thường gặp...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 116 15 Download
-
Hiệu quả sử dụng của chế phẩm vi sinh Trong nuôi tôm bán thâm canh, việc sử dụng các chế phẩm vi sinh rất quan trọng và không thể thiếu được, với mục đích: Giảm các độc tố trong ao xuống mức thấp nhất ( chủ yếu là NH3,H2S) giảm mùi hôi của nước. Cải thiện màu nước, ổn định pH và cân bằng hệ sinh thái trong ao. Phân hủy tối đa các chất hữu cơ, giảm độ nhớt của nước, phòng tảo nở hoa và hấp thu nguồn tảo chết trong ao. Cạnh tranh thức ăn làm giãm...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 177 31 Download