Chỉ số El Nino
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá diễn biến của chỉ số nhiệt (HI) tại thành phố Hồ Chí Minh trong 33 năm (1990-2023). HI là chỉ số thể hiện mức nhiệt độ mà con người thực sự cảm nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình năm của HI dao động trong khoảng 27-32 độ C.
9p vinatis 30-07-2024 7 2 Download
-
Trong bài viết này, quan hệ El Niño với nóng lên toàn cầu được nghiên cứu dựa trên số liệu chỉ số Nino đại dương (ONI) và nhiệt độ trung bình toàn cầu thời kỳ 1951-2023 của NOAA. Kết quả cho thấy, trong hơn 60 năm qua đã xảy ra 23 đợt El Niño trong đó có 9 đợt El Niño mạnh, 9 đợt El Niño yếu và 5 đợt trung bình, số lượng các đợt El Niño mạnh xuất hiện trong 3 thập kỷ gần đây (1981-2020) nhiều hơn so với với 3 thập kỷ trước (1951-1980).
8p viamancio 04-06-2024 12 2 Download
-
Bài viết giới thiệu về El Nino/La Nina, đặc điểm và những tác động của chúng đến thời tiết khí hậu trên toàn cầu và Việt Nam. Bên cạnh đó, bài viết đưa ra một số nhận định về ảnh hưởng của chúng trong thời gian tới đối với Việt Nam.
4p kimphuong17 01-08-2023 6 3 Download
-
QBO là dao động tựa hai năm được Ebdon và cộng sự phát hiện năm 1960. Đây là hiện tượng dao động khí quyển hiện tượng dao động trong đới gió ở khí quyển tầng cao trên khu vực nhiệt đới thay đổi từ hướng Đông sang Tây và sau đó đổi hướng ngược lại trở về Đông, lặp lại trong khoảng thời gian 02 năm một lần (28 - 29 tháng) ở xích đạo. QBO ảnh hưởng lớn đến thời tiết và khí hậu trên khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương, đặc biệt là khi kết hợp với ENSO.
7p viindranooyi 04-05-2022 24 2 Download
-
Mục đích của bài báo này là nghiên cứu các ảnh hưởng của ENSO đến khô hạn và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy vào các kỳ El Nino hoạt động mùa khô thường kéo dài, nhiệt độ và số giờ nắng tăng, lượng mưa và độ ẩm giảm và làm cho chỉ số khô hạn tăng.
7p hanh_tv24 29-03-2019 69 1 Download
-
Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu tác động của hiện tượng El Nino và Dao động nam (ENSO) đến hoạt động của Xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) trên khu vực Biển Đông của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2015. Nghiên cứu đã chỉ ra số lượng XTNĐ phần lớn có tương quan ngược với dị thường nhiệt độ mặt nước biển (SSTA), tuy nhiên mối quan hệ tương quan tuyến tính là không rõ ràng.
9p vihongkong2711 06-02-2020 52 3 Download
-
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 4/2017 trình bày các nội dung chính sau: Một số đặc điểm về hoàn lưu khí quyển và tình trạng thiếu hụt mưa ở Việt Nam trong đợt El Nino 2014-2016, đánh giá lượng phát thải khí nhà kính trong khai thác hải sản tỉnh Quảng Trị và đề xuất giải pháp giảm nhẹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nghiên cứu ứng dụng mô hình toàn cầu trong dự báo khí hậu hạn mùa cho Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
88p vitunis2711 11-12-2019 43 3 Download
-
Đặc điểm hoàn lưu khí quyển và sự thiếu hụt mưa ở Việt Nam trong đợt EL Nino 2014-2016 được nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệu tái phân tích của Trung tâm Quốc gia về Dự báo Môi trường/Trung tâm Quốc gia về Nghiên cứu khí quyển (NCEP/NCAR) và số liệu mưa quan trắc của 54 trạm khí tượng của Việt Nam.
13p vithomasedison2711 20-08-2019 69 1 Download
-
Phương pháp EEMD (Ensemble Empirical Mode Decomposition) được áp dụng để phân tích biến động của nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) khu vực ven biển Nam Trung Bộ theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn. Kết quả cho thấy, SST khu vực ven biển Nam Trung Bộ thể hiện rõ chu kỳ dao động 3 tháng, 12 tháng đến nhiều năm nhưng không thể hiện dao động 6 tháng.
8p vithomasedison2711 20-08-2019 57 2 Download
-
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm đánh giá khả năng nắm bắt điều kiện khô hạn bằng chỉ số chuẩn hóa giáng thủy (SPI), chi sổ khô hạn (K) và chỉ số tỉ chuẩn (TC) trên - khu vực Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho một số tháng (từ tháng 12/1997 đến tháng 3/1998) trong một đợt hạn hán điển hình do tác động của hiện tượng El Nino cho thấy chỉ số K có mức độ ổn định và phản ánh điều kiện khô/hạn phù hợp hơn.
6p hanh_tv24 29-03-2019 62 2 Download
-
Bài viết này đánh giá diễn biến hạn khí tượng của LSC thông qua các chỉ số hạn SPEI/SPI, đánh giá kết quả của các chỉ số SPEI/SPI ở các thời điểm xảy ra El Nino và La Nina, phân tích mối quan hệ giữa ENSO với diễn biến hạn khí tượng thông qua phương pháp phân tích tương quan.
8p namthangtinhlang_03 10-11-2015 91 6 Download