intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chi Xanthocyparis

Xem 1-4 trên 4 kết quả Chi Xanthocyparis
  • Trong báo cáo này tến hành giải mã trình tự gen 18S của Sa mộc và một số loài khác bao gồm: Bách xanh đá vôi (Calocedrus rupestris), Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii) và Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis), các trình tự này đã được đăng ký trên Ngân hàng gen với mã hiệu lần lượt là: EU273292 (Sa mộc), EU273293 (Bách vàng), EU273294 (Bách xanh đá vôi), EU273295 (Pơ mu), EU273296 (Hoàng đàn hữu liên).

    pdf6p cathydoll3 14-02-2019 32 2   Download

  • Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) là loài duy nhất của chi Xanthocyparis thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae), đây là loài thực vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam phân hạng CR B1+2b,c,e và danh lục đỏ IUCN phân hạng CR B2ab(v). Cây thường mọc trên các đỉnh núi đá vôi, có số lượng cây tái sinh rất ít và khả năng tái sinh tự nhiên cũng như sinh trưởng rất kém.

    pdf5p vision1234 30-06-2018 69 1   Download

  • Bài viết đề cập đến phân loại các loài bản địa trong họ Cupressaceae ở Việt Nam. Trước đây, một loài thuộc chi Cupressus torulosa, nhưng nay tên đúng của nó là Cupressus tonkinensis Sillba. Chi Xanthocyparis được chuyển thành một phân chi của Cupressus và thành lập một tổ kết hợp tên mới là Cupressus vietnamnsis (Farjon & Hieo) Rushforth. Chi Fokienia không tách khỏi chi Chamaecyparis nên thêm một tổ hợp tên mới là Chamaecyparis hodginsii (Dunn) Rushforth. Bài viết cũng bàn về bảo tồn các loài thông và hoàng đàn ở Việt Nam.

    pdf8p uocvongxua08 31-08-2015 43 3   Download

  • Bách vàng là loài duy nhất của chi Xanthocyparis thuộc họ Hoàng đàn, mọc trên đỉnh núi đá vôi và có khả năng tái sinh tự nhiên rất kém, chưa nhân giống đại trà thành công bằng hạt nên cần được nhân giống bằng giâm hom để bảo tồn nguồn gen quí của loài cây này. Thí nghiệm cho thấy Bách vàng là cây dễ ra rễ, ngay cả với cây lớn tuổi không có chất kích thích cũng cho tỷ lệ ra rễ đạt 83.3%. Bốn trong số 5 chất kích thích ra rễ là RA, AIB, AIA, ABT1...

    pdf3p xau_la 08-02-2012 191 37   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1225 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2