Công nghệ bùn hoạt tính
-
Bài viết nghiên cứu thiết lập mô hình số tính toán phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt; Tính toán phát thải khí nhà kính từ bể xử lý hiếu khí; Tính toán phát thải khí nhà kính từ bể phân hủy bùn yếm khí; Tính toán phát thải khí nhà kính trong điều kiện không ổn định.
6p vinatis 02-08-2024 7 2 Download
-
Trong các phương pháp sinh học ứng dụng trong xử lý nước thải, hệ phản ứng màng vi sinh chuyển động (MBBR) – là một trong các công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, kết hợp các ưu điểm của cả màng sinh học và bùn hoạt tính để nâng cao hiệu quả. Trong nghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả phân hủy thành phần hữu cơ của hệ yếm khí MBBR với một số điều kiện vận hành hệ nhằm tối ưu quá trình.
7p vijaychest 16-05-2024 3 1 Download
-
Bài viết này nhằm mục đích tóm tắt các các yếu tố ảnh hưởng đến sự bám bẩn của màng bao gồm các yếu tố về thuộc tính của màng, các đặc tính của hỗn hợp bùn hoạt tính và các yếu tố vận hành.Bài báo cũng đồng thời tổng hợp các biện pháp kiểm soát hiện tượng tắc màng nhằm có cái nhìn tổng quan trong việc ứng dụng công nghệ MBR trong xử lý nước thải.
3p vimichaelfaraday 28-12-2023 7 4 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt chung cư Sài Gòn Peal bằng mô hình bùn hoạt tính có bổ sung chế phẩm Bacillus sp. quy mô phòng thí nghiệm. Trong nghiên cứu này, chế phẩm Bacillus sp. cung cấp bởi Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Tiên Phong được sử dụng để khảo sát khả năng xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư Sài Gòn Peal ở quy mô phòng thí nghiệm.
6p vipierre 02-10-2023 7 1 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu suất xử lý nước thải làng nghề bánh tráng bằng công nghệ bùn hoạt tính bổ sung chế phẩm sinh học. Với chế phẩm BHT (gồm các chủng: Bacillus thuringiensis, Bacillus cereus, Bacillus sp., Pseudomonas sp., Saccharomyces cerevisiae) có mật độ vi sinh vật (VSV) là 108 CFU/g chọn được thời gian lưu thích hợp là 9 ngày cho hiệu quả xử lý cao nhất COD đạt 81%, BOD5 đạt 82%, TSS đạt 55,7% và đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).
6p kimphuong1128 20-09-2023 11 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ao - USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) trong xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp rác sinh hoạt tập trung trình bày kết quả nghiên cứu sự thích nghi và đặc tính bùn hoạt tính; Sự biến thiên pH theo thời gian trong quá trình xử lý.
6p vithor 20-07-2023 6 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải chung cư tại Thành Phố Hồ Chí Minh bằng bể phản ứng sinh học dạng mẻ nghiên cứu khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chung cư bằng công nghệ SBR. Hiệu quả được đánh giá thông qua việc theo dõi các chỉ tiêu chất lượng nước trước và sau bể phản ứng. Các chỉ tiêu được theo dõi bao gồm: COD, BOD5, NH4 + , TN, TSS, độ đục, độ màu.
17p vinebula 02-06-2023 10 4 Download
-
Giáo trình Công nghệ sinh học môi trường - Lý thuyết và ứng dụng: Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: quá trình trao đổi chất của vi khuẩn trong các hệ thống xử lý nước thải; chương 2: các nguồn nước thải công nghiệp và chiến lược xử lý; chương 3: quá trình bùn hoạt tính. Mời các bạn cùng tham khảo.
201p runthenight08 13-03-2023 22 9 Download
-
Bài viết Bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún và bánh đa bởi Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải của làng bún Phú Đô, bánh đa làng Me tại phòng thí nghiệm của các chủng Bacilllus licheniformis NTB2.11 và Bacilllus subtilis NTB5.7 được phân lập từ nước thải sản xuất bún và đã xác định có một số đặc tính tốt để xử lý nước thải.
9p viargus 03-03-2023 9 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu cứng hóa đất bùn nạo vét bằng xi măng và phụ gia khoáng nghiên cứu việc sử dụng hỗn hợp xi măng kết hợp với các phụ gia khoáng (tro bay và xỉ lò cao) để cứng hóa đất bùn nạo vét làm vật liệu thay thế cát là cần thiết tại những vùng xây dựng khan hiếm về nguồn cát tự nhiên. Trong nghiên cứu sử dụng các hỗn hợp gồm (xi măng + tro bay), (xi măng + xỉ lò cao) và (xi măng + xỉ lò cao + tro bay) để cứng hóa đất bùn ở các vùng nước khác nhau gồm nước lợ và nước mặn tại tỉnh Cà Mau thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.
9p visirius 18-01-2023 25 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu sử dụng thân lục bình làm giá thể dính bám kết hợp công nghệ bùn hoạt tính trong xử lý nước thải Công ty TNHH giấy AFC, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh đánh giá khả năng sử dụng thân lục bình làm giá thể trong xử lý nước thải ngành sản xuất bột giấy và giấy thông qua nghiên cứu dựa trên hai mô mình: Mô hình bùn hoạt tính đối chứng và mô hình bùn hoạt tính có kết hợp giá thể.
8p vizenvo 30-11-2022 18 3 Download
-
Bài viết Các thông số của quá trình lọc sinh học xử lý nước thải đô thị từ hệ thống thoát nước chung: Kết quả thực nghiệm tại thành phố Đà Nẵng trình bày các kết quả nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của quá trình lọc sinh học trong điều kiện thực tiễn với nước thải đô thị thành phố Đà Nẵng tại nhà máy XLNT Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.
5p vijaguar 16-11-2022 17 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu xác định các thông số quá trình sinh hóa hiếu khí xử lý chất hữu cơ trong nước thải chế biến thủy sản xác định các thông số của quá trình sinh hóa hiếu khí trên mô hình phòng thí nghiệm và kiểm chứng bằng pilot tại thực địa cho kết quả: nồng độ và tỷ lệ (N-NH4, TN)/BOD5 cao là nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định của quá trình. Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý có giá trị COD đáp ứng được
6p vispyker 16-11-2022 19 4 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chứa phenol bằng công nghệ bùn hoạt tính theo mẻ -SBR (quy mô phòng thí nghiệm)" sẽ cho thấy khả năng xử lý nước thải có chứa phenol bằng công nghệ bùn hoạt tính theo mẻ - SBR và qua đó bổ sung luận cứ khoa học cho các đề tài nghiên cứu xoay quanh nội dung xử lý phenol bằng biện pháp sinh học bùn hoạt tính.
85p dongcoxanh10 10-10-2022 38 16 Download
-
Bài viết Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có lợi để xử lý nước thải sản xuất cồn được nghiên cứu nhằm phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật có lợi và ứng dụng để xử lý nước thải nhà máy sản xuất cồn theo phương pháp sinh học hiếu khí.
6p vichristinelagarde 04-07-2022 33 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá chất lượng sau xử lý và công nghệ áp dụng tại hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản Danifood, làm cơ sở cho việc đề xuất khả năng tăng tải trọng xử lý khi chế độ thải không ổn định.
5p vipatriciawoertz 31-05-2022 37 2 Download
-
Nghiên cứu này ứng dụng mô hình UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) để xử lý COD (Chemical Oxygen Demand) của nước thải có độ mặn cao - nước thải từ hoạt động sản xuất nước tương. Bùn hoạt tính kỵ khí được lấy từ bể kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước chấm MeKong (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Thể tích bùn đưa vào cột UASB ở thời điểm ban đầu chiếm 40% thể tích cột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p linyanjun_2408 23-04-2022 43 4 Download
-
Nghiên cứu đã xây dựng mô hình toán học để mô phỏng một số quá trình sinh học diễn ra trong hệ thống MBBR (Moving Bed Biofilme Reactor), trong đó tập trung vào các quá trình loại bỏ COD và xử lý nitơ trong nước rỉ rác. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phát triển các phương trình toán học được sử dụng để mô tả các quá trình bùn hoạt tính và các quá trình màng sinh học biofilm dựa trên nguyên lý ASM 1 và ASM 3 (Active Sludge Model) và các điều kiện thực tế nước rỉ rác của Việt Nam.
6p vinikolatesla 25-03-2022 45 4 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hiệu quả xử lý nước thải tổng hợp chứa acetaminophen bằng mô hình công nghệ sinh học màng – membrane bioreactor (MBR) và Swim - Bed quy mô phòng thí nghiệm. Mô hình MBR gồm một bể bùn hoạt tính hiếu khí và một module màng, mô hình Swim-bed được làm bằng tấm nhựa acrylic ghép lại với nhau, chia làm 2 ngăn chính gồm ngăn phản ứng (3 khoang riêng biệt có gắn giá thể) và ngăn lắng, được vận hành với 4 tải trọng chất hữu cơ là 0,3 kgCOD/m3 .ngày; 0,6 kgCOD/m3 .ngày; 0,8 kgCOD/m3 .ngày và 1 kgCOD/m3 .ngày.
9p vikissinger 03-03-2022 32 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, công nghệ sinh học bùn hoạt tính có sự bổ sung 2 chế phẩm sinh học Microbe – Lift IND và EM-WAT được dùng để xử lý nước thải thủy sản có độ mặn cao. Khả năng xử lý nước thải của bùn hoạt tính khi bổ sung hai chế phẩm này được đánh giá và so sánh thông qua các chỉ tiêu: Nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD), hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn (MLSS), độ mặn, pH và tìm ra nồng độ chế phẩm tối ưu.
4p viclerkmaxwel 16-02-2022 37 3 Download