Công thức kim loại phản ứng với muối
-
Phần I: Phương pháp giúp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học. Gồm 7 phương pháp : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố Áp dụng phương pháp tăng , giảm khối lượng Áp dụng định luật bảo toàn điện tích Áp dụng định luật bảo toàn electron Áp dụng phương pháp đường chéo Áp dụng phương pháp trung bình Áp dụng phương trình ion rút gọn Trong mỗi phương pháp có hướng dẫn phương pháp giải nhanh và có bài tập áp dụng cụ thể . Phần II: Phương pháp áp dụng công thức giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học vô cơ. Gồm 14 chuyên đề: Kim loại tác dụng với phi kim.
104p nguyentrannamtien 14-07-2014 251 81 Download
-
Bài 5 "Kim loại phản ứng với muối" thuộc bài giảng Ôn thi đại học môn Hóa học trình bày về 3 công thức kim loại phản ứng với muối với các ví dụ và bài tập minh họa cụ thể cho từng công thức. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Hóa học.
23p congluydt 21-02-2016 89 3 Download
-
Nhóm công thức tính lượng muối khan trong dung dịch muối sau phản ứng, vận dụng bán phản ứng trong bài toán kim loại tác dụng với axit, vận dụng bảo toàn nguyên tố trong bài toán kim loại tác dụng với axit là những nội dung trong tài liệu dạng 2 "Bài toán kim loại gặp axit - Những vấn đề liên quan tới dung dịch". Mời các bạn cùng tham khảo.
9p nvcuong198 17-11-2015 217 7 Download
-
Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4. Cho 8,8 gam este đơn chức tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được 9,8 gam muối khan. Xác định tên của este? A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C3H7COOH
3p hung018996 31-07-2012 240 40 Download
-
Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 2 muối. Các muối trong X là A. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2. Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và D. Al(NO3)3 và Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Các kim loại trong Y là. A. Al, Cu và Ag. và Zn. C. Mg,...
3p nkt_bibo42 03-02-2012 185 25 Download
-
Câu 1 và 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Câu 1: Khối lượng muối trong B là A. 65,34g. 54,92g. Câu 2: Giá trị của a là A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. B. 48,60g. D. 38,50g. C. Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được...
4p nkt_bibo42 03-02-2012 300 67 Download
-
Công thức 1: Muối + Muối --- 2 Muối mới Điều kiện: - Muối phản ứng: tan hoặc tan ít trong nước. - Sản phẩm phải có chất: + Kết tủa. + Hoặc bay hơi + Hoặc chất điện li yếu. H2O Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 --- BaSO4 + 2NaCl Công thức 2: Các muối của kim loại nhôm, kẽm, sắt(III) --- Gọi chung là muối A Phản ứng với các muối có chứa các gốc axit: CO3, HCO3, SO3, HSO3, S, HS, AlO2 --- Gọi chung là muối B.
5p paradise3 10-12-2011 457 34 Download
-
Phân loại axit: Axit loại 1: Tất cả các axit trên( HCl, H2SO4loãng, HBr,...), trừ HNO3 và H2SO4 đặc. Axit loại 2: HNO3 và H2SO4 đặc. 2/ Công thức phản ứng: gồm 2 công thức. Công thức 1: Kim loại phản ứng với axit loại 1. Kim loại + Axit loại 1 ---- Muối + H2 Điều kiện: Kim loại là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học Bêkêtôp.
9p paradise3 10-12-2011 530 86 Download
-
Màu sắc của các antoxian luôn luôn thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ, các chất màu càng xanh đậm (trong vòng benzen có thể có 1 – 2 hoặc 3 nhóm OH). Mức độ metyl hoá các nhóm OH ở trong vòng benzen càng cao thì màu càng đỏ. Nếu nhóm OH ở vị trí thứ ba kết hợp với các gốc đường thì màu sắc cũng sẽ thay đổi theo số lượng các gốc đường được đính vào nhiều hay ít. Các antoxian cũng có thể tạo phức với các ion kim loại để tạo ra các màu khác nhau: chẳng hạn muối kali...
25p nhocbuonthich 25-07-2011 440 153 Download
-
Câu 1:Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M và AgNO3 0,3M. a)Chứng minh Cu và Ag kết tủa hết.tính khối lượng chất rắn A thu được. b)Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch. (Zn=65;Mg=24;Cu=64;Ag=108)
19p cuba11111990 17-05-2011 769 225 Download
-
Các qui luật thực nghiệm về sự hòa tan này giúp biết được muối hay bazơ (baz, base) nào có thể hòa tan trong nước tạo dung dịch, muối hay bazơ nào không tan (kết tủa, trầm hiện, coi như không tạo dung dịch). Điều này để chúng ta biết phản ứng trao đổi hay phản ứng trong dung dịch có thể xảy ra hay không (như muối với muối, muối với bazơ, kim loại với dung dịch muối,…)
35p gackiem196 26-04-2011 282 66 Download
-
Bài 3: GV. NGUYỄN TẤN TRUNG (Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN) Kim loại phản úng với Axit CÁC LOẠI AXIT: Có 2 loại axit Axit loại 1: Các axit chỉ có tính axit -Thường gặp: HCl, H2SO4 loãng,… Axit loại 2: Có tính oxi hoá mạnh - Giải đề thi chỉ gặp HNO3, H2SO4 đặc Các công thức phản ứng Có 2 công thức phản ứng: Hoá trị THẤP nhất KL + Axit loại 1 → Muối + H2↑ ( axit khác A.loại 2) KL: Đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học Hoá trị CAO nhất KL + Axit...
13p ctnhukieu9 24-04-2011 279 76 Download
-
BỔ TRỢ KIẾN THỨC ÔN THI ĐẠI HỌC Môn: Hoá học Bài 5: (Axit có tính khử : HCl, HI ) Gồm 3 công thức pứ Công thưc 1: Oxit pứ với Axit loại 1: ( HCl, H2SO4 loãng,...…) Công thưc 2: Oxit pứ với Axit loại 2: ( HNO3, H2SO4 đặc) Công thưc 3: Oxit pứ với Axit loại 3: ( HCl , HI,... ) Công thức 1 Các công thức kỳ trước Oxit pứ với Axit loại 1 Oxit KL + Axit loại 1→ Muối + H2O (HCl, H2SO4 loãng,...) Công thức 2: Oxit pứ với axit loại 2 (Pứ Trao đổi) Hoá trị cao nhất Oxit KL + Axit...
10p ctnhukieu9 24-04-2011 249 44 Download