Công ước quốc tế ICCPR
-
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề pháp lí về Uỷ ban Nhân quyền và các quy định liên quan đến quy trình thực hiện báo cáo định kì về việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của các quốc gia thành viên.
13p viplato 05-04-2022 23 3 Download
-
Bài viết đưa ra một số quy định của pháp luật quốc tế về các quyền quan trọng của người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự, đồng thời nhận xét sự phù hợp của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về các quyền này so với pháp luật quốc tế. Qua đó, đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện về nội dung này trong pháp luật Việt Nam.
7p viottohahn 28-03-2022 17 2 Download
-
Quyền tự do cư trú của công dân là một trong những quyền cơ bản, quan trọng được xác định trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR), cũng như được hiến định trong tất cả các bản Hiến pháp của nước ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền tự do cư trú của công dân và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
4p vinevada2711 17-03-2021 49 9 Download
-
Báo Pháp luật Việt Nam - Số 85 năm 2020 cung cấp đến các bạn một số bài viết tạm dừng xuất khẩu gạo; TP HCM đối mặt nguy cơ nước sinh hoạt giảm chất lượng; tăng cường kiểm tra hoạt động kinh doanh Dược; đẩy mạnh phổ biến Công ước quốc tế ICCPR.
20p gaocaolon7 23-09-2020 17 2 Download
-
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị viết tắt là ICCPR, được Đại hội đồng LHQ thông qua năm 1966, là điều ước quốc tế quan trọng nhất bảo vệ và thúc đẩy các quyền dân sự và chính trị của mọi cá nhân trong cộng đồng nhân loại. Xin giới thiệu đến bạn đọc Tài liệu “Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị” sau đây. Nội dung Tài liệu được cấu trúc thành 3 chương. Trong phần 1 này sẽ trình bày chương 1 và chương 2 với các nội dung: Lịch sử hình thành và những nội dung cơ bản của ICCPR, các quyền dân sự và chính trị trong ICCPR. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
224p nganga_00 28-08-2015 243 30 Download
-
Phần 2 của Tài liệu trình bày về vấn đề Ủy ban Nhân quyền (HRC) với việc giám sát và thực thi ICCPR. Ngoài ra trong phần này còn giới thiệu một số văn bản quốc tế liên quan tới các quyền dân sự và chính trị như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Nghị định thư không bắt buộc thứ nhất bổ sung Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Các quy tắc thủ tục của Ủy ban Nhân quyền;... Mời các bạn cùng tham khảo.
112p nganga_00 28-08-2015 142 18 Download
-
Một số từ viết tắt Trong Báo cáo này, một số từ sau đây được viết tắt: - Bộ luật Hình sự - Bộ luật Tố tụng hình sự - Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc - Cơ quan điều tra - Công ước quốc tế về Quyền chính trị và Dân sự - Đoàn luật sư - Giấy chứng nhận người bào chữa - Liên hiệp quốc - Mặt trận Tổ quốc - Trợ giúp pháp lý - Trung tâm trợ giúp pháp lý - Viện kiểm sát - Xã hội Chủ nghĩa BLHS BLTTHS UNDP CQĐT ICCPR...
89p manutd1907 09-04-2013 174 37 Download
-
Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,...
4p caybangnho 22-09-2011 105 18 Download
-
Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện trước hết được quy định trong Điều 9 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện. Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết, theo đó: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không...
2p caybangnho 22-09-2011 149 16 Download
-
Quyền bắt làm hết 4 Tuyên quyền rằng: lệ hoặc như nô và buôn bán nô lệ đều bị cấm. được bảo vệ để khỏi bị nô lệ hay nô dịch trước được đề cập trong Điều ngôn Quốc tế Nhân (UDHR), trong đó nêu Không ai bị bắt làm nô bị cưỡng bức làm việc lệ; mọi hình thức nô lệ Điều 8 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quy định trong Điều 4 UDHR, trong đó nêu rõ: Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức...
3p caybangnho 22-09-2011 104 11 Download
-
Quyền tự do đi lại, cư trú trước hết được đề cập trong Điều 13 UDHR, trong đó nêu rằng: Mọi người đều có quyền tự do đi lại và tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, cũng như có quyền trở về nước mình. Quy định này sau đó được tái khẳng định và cụ thể hóa trong các Điều 12 và 13 Công ước quốc tế êề các quyền dân sự và chính trị ( ICCPR). Theo...
8p caybangnho 22-09-2011 166 19 Download
-
Quyền tự do hội họp một cách hòa bình (freedom of peaceful assembly) được ghi nhận trong Điều 20 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR) (cùng với quyền tự do lập hội). ... Điều 21 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) tái khẳng định và cụ thể hóa nội dung Điều 20 UDHR, trong đó nêu rõ: Quyền hội họp hoà bình phải được công nhận. Việc thực hiện quyền này chỉ bị những hạn chế do pháp luật quy định và là cần thiết trong một xã hội dân chủ, vì lợi ích...
3p caybangnho 22-09-2011 112 10 Download
-
Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những người bị tước tự do được quy định trong Điều 10 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR). Theo Điều này, những người bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người. Khoản 2 Điều này quy định, trừ những hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải được giam giữ tách biệt với những người đã bị kết án và phải được đối xử theo chế...
3p caybangnho 22-09-2011 131 16 Download