Đá chứa Miocen
-
Đồ án tốt nghiệp Địa chất dầu khí "Phân tích đặc điểm môi trường trầm tích Miocen giữa khu vực Đông Bắc đứt gãy sông Lô" được xây dựng với mục đích nghiên cứu và áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng, minh giải tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan trong việc minh giải môi trường lắng đọng trầm tích Miocen giữa của khu vực Đông Bắc đứt gãy Sông Lô. Dự đoán tiềm năng chứa của tập cát kết, tướng đá dựa trên môi trường trầm tích trong Miocen giữa khu vực Đông Bắc đứt gãy Sông Lô.
94p hadieulinh2210 23-10-2022 31 12 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần độ hạt trầm tích tại các giếng khoan “X” và “Y”, lô 09 - 1 bể Cửu long cho thấy, có sự khác nhau rõ rệt trong cát kết tuổi Oligocen muộn và Miocen sớm ở giếng khoan “X”, cụ thể là cát kết Miocen có kích thước hạt trung bình, độ mài tròn, độ chọnlọc (TB:434,2;Ro:0,69; So:2,22) cao hơn so với cát kết Oligocen muộn (TB: 104,28; Ro: 0,64; So: 1,46). Mời các bạn tham khảo!
14p princessmononoke 29-11-2021 24 2 Download
-
Thềm lục địa Việt Nam bao gồm các cấu trúc địa chất đa dạng và phức tạp, vì vậy, việc xây dựng mô hình địa chất ba chiều (3D) là nhiệm vụ cần thiết nhằm mô phỏng các tính chất của vỉa chứa. Phần mềm Petrel được sử dụng để xây dựng mô hình địa chất 3D cho vỉa BII.1.10, tầng Miocen giữa, mỏ MT Nam thuộc lô A, phía Đông Bắc bồn trũng Cửu Long.
5p viwendy2711 05-10-2021 23 2 Download
-
Bài viết này đề cập cụ thể đến các quá trình biến đổi sau trầm tích của hệ tầng này bao gồm: quá trình nén ép, nứt nẻ, quá trình xi măng hóa, canxit hóa, dolomit hóa, pyrit hóa,thạch anh hóa, quá trình hòa tan và tái kết tinh để làm sáng tỏ đặc tính tầng chứa (tính chất rỗng, thấm của đá).
13p vikiba2711 12-05-2020 38 1 Download
-
Trong hoạt động thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Tây Bắc Australia, các tài liệu về kỷ Paleogene và Neogene thu nhận được còn rất nghèo nàn và nhiều đoạn đã bị bỏ qua chưa được nghiên cứu. Tuy nhiên, có một vài dấu hiệu về play/ tầng triển vọng trong những khoảng địa tầng cụ thể. Ví dụ tại bể Bonaparte, giếng khoan Pituri 1 đã gặp dòng dầu nhỏ trong cát kết Grebe tuổi Eocene và một ít huỳnh quang quan sát được trong mẫu lõi tuổi Miocene gặp tại giếng khoan Porllard 1.
6p quenchua 27-09-2019 29 2 Download
-
Bể trầm tích Sông Hồng là một trong những bể Kainozoi chứa khí có tiềm năng nhất trên thềm lục địa Việt Nam, với các mỏ khí mới được phát hiện như: Thái Bình, Hồng Long, Báo Vàng, Báo Đen... Hầu hết các vỉa khí có giá trị công nghiệp nằm trong đá chứa trầm tích lục nguyên tuổi Miocen hoặc Pliocen có liên quan tới các thân sét diapia. Tuy nhiên, có một số phát hiện khí mới ở khu vực phía Nam của bể (như 115A, Sư Tử Biển, Cá Heo…) lại nằm trong đá chứa Carbonate tuổi Miocen giữa.
9p bibianh 27-09-2019 58 3 Download
-
Đá Carbonate được coi là đối tượng chứa tiềm năng trong bể Phú Khánh, minh chứng bởi phát hiện dầu khí trong Carbonate tuổi Miocene tại giếng khoan 124-CMT-1X. Mạng Neuron nhân tạo (ANN) áp dụng hiệu quả trong điều kiện số lượng giếng khoan hạn chế của bể Phú Khánh, thông qua việc tích hợp các kết quả phân tích tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan và phân tích mẫu để đưa ra dự báo về phân bố và chất lượng đá chứa tiềm năng trong bể.
7p bibianh 27-09-2019 39 1 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu bể trầm tích Malay - Thổ Chu nằm trên thềm lục địa Tây Nam Việt Nam, gồm rìa Đông Bắc bể Malay và phía Nam của trũng Pattani. Kết quả nghiên cứu địa hóa đá mẹ cho thấy có sự hiện diện của 2 tầng đá mẹ sinh dầu khí (tuổi Oligocene và Miocene dưới). Trên cơ sở nghiên cứu mẫu dầu/condensate tại các phát hiện ở bể Malay - Thổ Chu xác định: Hydrocarbon ở khu vực Lô 46 và Lô 46/02 được sinh từ đá mẹ chứa chủ yếu vật chất hữu cơ đầm hồ và hỗn hợp lục địa - đầm hồ đang ở pha tạo dầu muộn.
9p luu1212 10-07-2019 50 4 Download
-
Bài báo đã làm sáng tỏ sự phân bố và đặc điểm của đá chứa Miocen giữa và Miocen trên trong phạm vi lô 103-107 phía Bắc bể trầm tích Sông Hồng bằng các kết quả nghiên cứu nhờ sử dụng phương pháp địa tầng phân tập dựa trên tài liệu địa chấn 3D kết hợp với kết quả minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan và tài liệu cổ sinh-địa tầng phân giải cao đã được công bố.
12p advanger2 17-05-2018 54 3 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu về đặc điểm thạch học, các tham số định lượng về thạch - vật lý liên quan đến việc đánh giá khả năng chứa dầu khí của của các đá cát kết và bột kết tuổi Miocen giữa khu vực cấu tạo Thiên Ưng - Mãng Cầu (TU - MC), bể Nam Côn Sơn.
13p truongtien_09 10-04-2018 50 1 Download
-
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu về đặc điểm thạch học, các tham số định lượng về thạch - vật lý liên quan đến việc đánh giá khả năng chứa dầu khí của của các đá cát kết và bột kết tuổi Miocen giữa khu vực cấu tạo Thiên Ưng - Mãng Cầu (TU - MC), bể Nam Côn Sơn. Các đá cát kết gồm grauvac, arkos, arkos - litic và thạch anh - litic. Cát kết và bột kết grauvac và arkos có thành phần đa khoáng, độ chọn lọc và mài tròn kém, thành tạo ở môi trường lòng sông và nón quạt cửa sông.
13p nguyenvanhoangvnu 12-06-2017 56 2 Download
-
Luận án tổng hợp tài liệu khu vực và phân tích mẫu thực tế các giếng khoan, kết hợp với luận giải địa chất, bức tranh về thành phần thạch học, kiến trúc tạo đá, các yếu tố ảnh hưởng đến tính rỗng-thấm và diện phân bố tiềm năng của đá chứa cát kết tuổi Miocen giữa đã phần nào được làm sáng tỏ. Luận án đã góp phần chính xác hóa hệ thống dầu khí trong trầm tích Kainozoi khu vực phía Bắc bể Sông Hồng, đồng thời tạo ra nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, hỗ trợ nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò khu vực .
27p change02 06-05-2016 103 15 Download
-
Hiện nay lượng dầu khí đã khai thác ở bể Cửu Long, đánh giá là được sinh ra chủ yếu từ vật liệu hữu cơ (VLHC) chứa trong các trầm tích Oligocene. Trong thời kỳ Miocene sớm, một số nghiên cứu cho rằng vật liệu hữu cơ chứa trong các tập trầm tích sét không đạt tiêu chuẩn đá mẹ, hoặc là đá mẹ rất nghèo.
11p vetnangcuoitroi123 01-11-2013 103 5 Download