![](images/graphics/blank.gif)
Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh
-
Bài viết này nhằm đưa ra các đánh giá về hiện trạng và khả năng thích ứng của ĐDCQĐ ở PH cho TCX (M. rosenbergii) cũng như khả năng đi qua ĐDCQĐ dựa trên đặc điểm sinh học của TCX, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ĐDCQĐ ở PH khi xác định TCX là đối tượng mục tiêu của ĐDCQĐ.
11p
lucastanguyen
01-06-2020
32
2
Download
-
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần thích ứng với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
202p
change05
08-06-2016
101
20
Download
-
Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế giới và trở thành đối tượng quan trọng của nghề nuôi thủy sản. Châu Á là nơi sản xuất TCX hàng đầu, chiếm trên 95% tổng sản lượng toàn thế giới.
4p
demnammopho123
28-06-2013
131
9
Download
-
PHÂN LOÀI Ngành tiết túc: Arthropoda Ngành phụ: Anterata Lớp giáp xác: Crustacea Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malocostraca Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ chân bơi: Natantia Phân bộ: Caridea Họ: Palaemonidae Giống: Macrobrachium Loài tôm càng xanh - M. rosenbergii de Man 1879 (Tên tiếng Anh: Giant prawn) PHÂN BỐ Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới.
10p
lichxanh
06-06-2013
127
7
Download
-
Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới. Hiện nay được biết có trên 100 loài, trong đó hơn một phần tư số này có ở châu Mỹ. Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng. Một số loài thích nghi môi trường nước trong, một số loài khác gặp trong điều kiện nước rất...
19p
vuvonp
04-06-2013
107
4
Download
-
Đặc điểm về hình thái Dựa vào hình dạng và màu sắc để phân biệt giữa tôm càng và các nhóm tôm khác. TCX có cơ thể thon dài, đối xứng hai bên. Con trưởng thành thường có màu xanh dễ nhận, đôi khi có màu nâu nhạt. Cấu tạo cơ thể gồm : Phần đầu ngực phiá trước và phần bụng phiá sau. Phần đầu ngực lớn, có dạng hơi giống hình trụ, gồm phần đầu với 5 đốt gần nhau, mang 5 đôi phụ bộ và phần ngực với 8 đốt liền nhau mang 8 đôi phụ bộ....
10p
maket1311
19-10-2012
146
12
Download
-
Tôm càng xanh (TCX) có đặc điểm sinh học là lột xác nhiều lần trong chu kỳ sống để tăng trưởng và đặc tính hay ăn thịt lẫn nhau khi mới lột xác, ảnh hưởng tỷ lệ sống của tôm nuôi thương phẩm. Việc áp dụng tốt một số biện pháp trên vào quá trình nuôi TCX sẽ góp phần cho vụ nuôi hiệu quả hơn.
3p
lemon_1
15-08-2011
89
10
Download
-
Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổi nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định về c số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan 3mg/L. Đặc biệt là không bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp.
13p
halinh
23-03-2011
315
64
Download
-
Tôm Càng nước ngọt phân bố khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới. Hiện nay được biết có trên 100 loài, trong đó hơn một phần tư số này có ở châu Mỹ. Chúng có mặt ở hầu hết các vùng nước ngọt nội địa như sông, hồ, đầm lầy, mương ao cũng như các vùng cửa sông. Hầu hết các loài đều cần có nước lợ cho các giai đoạn biến thái của ấu trùng.
17p
halinh
23-03-2011
311
70
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)