Danh ngữ tiếng Stiêng
-
Đặc trưng về địa lý - nhân văn vùng thượng nguồn sông Sài Gòn vào cuối thế kỷ XVIII có thể đã từng hình thành một khẩu ngữ địa phương rằng “cây/rừng/xứ dầu của người Stiêng”, để trên cơ sở chịu sự tác động của các hiện tượng biến đổi ngôn ngữ mà đúc kết thành một danh xưng phiếm chỉ hoàn toàn thuần Việt: “xứ Dầu Tiếng”.
11p gaupanda053 19-09-2024 3 1 Download
-
Stiêng là một ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm Nam Bahnar, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. Đây là ngôn ngữ lớn thứ hai ở tỉnh Bình Phước, ngay sau tiếng Việt. Với dân số khoảng 80.000 người, người Stiêng có vai trò quan trọng ở tỉnh Bình Phước. Bài báo trình bày tổng quan về các đặc điểm chung của danh ngữ tiếng Stiêng. Cũng như Kơho, Mạ, Mnông, Chrau, ngôn ngữ Stiêng có nhiều điểm tương đồng với người Việt trong cấu trúc danh ngữ vì thuộc họ ngôn ngữ Nam Á và có mối liên hệ rất gần gũi với người Việt.
5p kaiyuan1121 21-08-2018 67 3 Download
-
Hiện nay, vấn đề tộc danh Tà Mun đang được giới khoa học quan tâm nghiên cứu sau khi công luận cho rằng không nên xếp nhóm Tà Mun vào tộc người Chrau hoặc Stiêng như đã làm trước đây. Bản thân bà con Tà Mun ý thức rất rõ và luôn khẳng định mình là tộc người Tà Mun. Họ nhiều lần đề nghị đưa tộc danh Tà Mun và danh mục các dân tộc ít người tại Việt Nam. Bài viết là kết quả của đợt điền dã ngôn ngữ học được tổ chức vào cuối tháng 3-2013 tại một số huyện thuộc tỉnh Tây Ninh có đồng bào Tà Mun sinh sống. Đây là một trong hai nhóm người Tà Mun có số lượng cư dân lớn.
11p kaiyuan1121 21-08-2018 60 3 Download