Đất nhiễm chất diệt cỏ chứa Dioxin
-
Bài viết xác định tập đoàn vi khuẩn không phụ thuộc nuôi cấy bằng kỹ thuật PCR –DGGE; mối quan hệ giữa một số dòng đại diện tách từ gel DGGE và các vi khuẩn đã công bố. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
6p trinhthamhodang 24-10-2019 32 4 Download
-
Bài viết tiến hành phân lập vi khuẩn; xác định trình tự gien mã hóa 16S rARN; xác định trình tự đoạn gien mã hóa Enzym Dioxygenaza. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
7p nguaconbaynhay 24-10-2019 22 1 Download
-
Bài viết trình bày đa dạng sinh vật trong các mẫu đất bị nhiễm chất DC; mối quan hệ giữa một số dòng đại diện được tách từ gel SSCP và các vi khuẩn đã công bố. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
7p nguaconbaynhay 24-10-2019 24 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm tuyển chọn vi sinh vật có khả năng sinh laccase, laccaselike từ khu vực rừng Quốc gia Ba Vì, trong đất ô nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Biên Hòa. Đánh giá khả năng phân hủy các chất diệt cỏ chứa dioxin và loại màu thuốc nhuộm hoạt tính bởi laccase, laccase-like và chủng VSV được lựa chọn nhằm định hướng áp dụng trong hoạt động quốc phòng.
26p xacxuoc4321 11-07-2019 53 4 Download
-
Đất nhiễm hỗn hợp 2,3,7,8-TCDD (dioxin), các chất diệt cỏ 2,4,5-T,2,4-D, sản phẩm phân hủy của chất diệt cỏ TCP, DCP, PAH được xử lý bằng bioreator kị khí không bắt buộc. Từ đất đang xử lý, 4 chủng vi khuẩn sử dụng chrysene và 2 chủng vi khuẩn sử dụng pyrene đã được phân lập. Chủng vi khuẩn BDNR1 có thể phát triển trên môi trường tương tự với nguồn carbon duy nhất là dịch chiết đất chứa dioxin và BDNR4 có thể phát triển trên môi trường tương tự với nguồn carbon là 2,4-D. BDNR1 thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm, khuẩn lạc tròn, lồi, trơn, bề mặt ướt, màu trắng đục, kích thước từ 2-5mm.
8p lalala05 30-11-2015 106 6 Download
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân phường Trung Dũng và Tân Phong , thành phố Biên Hòa về dự phòng phơi nhiễm Dioxin qua thực phẩm Sân bay Biên Hòa là nơi được quân đội Mỹ sử dụng làm nơi chứa chất diệt cỏ (phần lớn là chất da cam, có chứa tạp chất dioxin) trong chiến dịch Ranch Hand. Các thùng chứa những hóa chất này bị rò rỉ, các hoạt động pha chế, rửa máy bay…diễn ra tại đây dẫn đến tình trạng ô nhiễm dioxin trong đất, thực phẩm và trong máu của...
5p butmauvang 28-08-2013 83 7 Download
-
Xác định loại gen mã hoá Dioxygenaza của chủng xạ khuẩn phân huỷ dibenzofuran Rhodococus Sp.HDN3 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ chưa dioxin tại Đà Nẵng
7p muacuoihe 13-08-2013 60 5 Download
-
Nghiên cứu một số đặc điểm phân loại chủng kỵ khí không bắt buộc BDNS3 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin tại khu vực sân bay Đà Nẵng
6p banhnamdua 25-07-2013 66 1 Download
-
Xác định đoạn gen mã hoá dioxygenase của chủng vi khuẩn Paenibacillus sp. Ao3 phân huỷ dibenzofuran phân lập từ bùn ao thuộc khu đất nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin tại Đà Nẵng
6p banhnamdua 25-07-2013 41 3 Download
-
Tính đa dạng của cấu trúc tập đoàn vi khuẩn trong quá trình xử lý đất nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin ở quy mô nhỏ hiện trường Phát triển công nghệ tế bào gốc phục vụ trị liệu. Xây dựng các hệ thống nuôi cấy tế bào động vật phục vụ công tác chẩn đoán và sản xuất protein tái tổ hợp. Nghiên cứu tạo động vật chuyển gen và động vật nhân bản.
10p banhnamdua 25-07-2013 58 4 Download
-
Chất độc màu da cam có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền vững, khó phân huỷ. Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất và nước bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt. Tổng cộng đế quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có...
3p bibocumi18 06-12-2012 158 35 Download
-
Trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tiến hành ở Việt Nam, hơn 100 triệu lít chất diệt cỏ chứa 2,4,5-T, 2,4-D và 2,3,7,8 TCDD đã được rải xuống hơn 20% diện tích của miền Nam. Theo công bố của Stellman và cộng sự trên tạp chí Nature năm 2003 thì 20 chất diệt cỏ khác nhau đã được sử dụng. Chu kỳ bán hủy của dioxin và các chất tương tự dioxin rất dài, có khi đến vài chục năm hoặc hàng trăm năm [15],[42]....
70p carol123 19-07-2012 210 56 Download