Điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha
-
Hiểu cấu tạo; Nguyên lý làm việc; phương trình cân băng áp, sơ đồ thay thế; đặc tính ngoài; một số thông số kỹ thuật của máy biến áp. Hiểu phương pháp biến đổi điện áp 3 pha và tổ nối dây của máy biến áp 3 pha. Hiểu đạc điểm cấu tạo, nguyên lỳ hoạt động của 1 số loại máy biến áp đặc biệt. 2.1. Khái niệm chung. 2.1.1. Định nghĩa Máy biến áp. Máy biến áp là loại máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay chiều nhưng vẫn...
21p tts527tn 14-11-2012 1644 268 Download
-
Bài giảng chương 2 "Điều chỉnh điện áp xoay chiều" giới thiệu đến các bạn những vấn đề chung về điều chỉnh điện áp xoay chiều, điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha, điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha, ứng dụng điều chỉnh điện áp xoay chiều. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
62p cau301 22-11-2015 465 58 Download
-
Bài giảng chương 3 "Điều chỉnh điện áp xoay chiều và một chiều" cung cấp cho người học các kiến thức: Sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay chiều 1 pha: tải thuần trở, tải thuần cảm, tải R-L, sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay chiều 3 pha: tải thuần trở, tải thuần cảm, tải R-L. Điều chỉnh điện áp 1 chiều: bộ đóng-ngắt (băm) điện, quá trình quá độ đóng mạch điện công suất lớn, quá trình ngắt mạch.
10p dongdong321 07-06-2018 119 7 Download
-
Nội dung chính trình bày trong bài giảng: Tổng quan về bộ biến đổi điện áp xoay chiều, bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha, bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha, điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều. Mời các bạn tham khảo.
15p tangtuy19 21-07-2016 552 82 Download
-
2.1. Các khái niệm cơ bản • Chỉnh lưu là biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện 1 chiều • Các bộ chỉnh lưu thường dùng là các phần tử bán dẫn công suất (điôt, tranzitor, tiristor…). Tùy theo thiết bị chỉnh lưu mà người ta phân thành: * Chỉnh lưu không điều khiển (dùng điôt) * Chỉnh lưu có điều khiển (dùng tiristor) • Để chỉnh lưu tín hiệu công suất nhỏ thường dùng bộ chỉnh lưu 1 pha và chỉnh lưu tín hiệu công suất lớn thường dùng bộ chỉnh lưu 3 pha. Điện áp và dòng điện sau chỉnh lưu có...
18p dungktdien 28-03-2013 218 41 Download
-
Vai trò các linh kiện: -Ta Triac điều khiển điện áp trên đèn -VR Biến trở để điều chỉnh thời gian dẫn của triac -R Điện trở hạn chế -Da Điac định ngưỡng điện áp để triac dẫn -K Công tắc sơ đồ điều khiển này không triệt để, vì ở vùng điện áp nhỏ khi Triac dẫn ít rất khó điều khiển.
4p nguyenson1590 22-11-2012 1515 134 Download
-
Câu 1: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha
7p jane_dieuthanh 03-08-2012 129 24 Download
-
4.1 KHÁI NIỆM • Là thiết bị biến đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều. • Nghịch lưu có 2 lọai: một pha và ba pha. • Nếu nguồn năng lượng một chiều cung cấp cho nghịch lưu là nguồn dòng , ta có nghịch lưu dòng . • Nếu nguồn điện một chiều cung cấp cho nghịch lưu là nguồn áp thì ta có nghịch lưu áp. 4.2 PHƯƠNG PHÁPLÀM THYRISTOR NGƯNG DẪN • Thyristor có tính duy trì trạng thái dẫn điện khi nó được kích dẫn. • Dựa vào đặc tính kỹ thuật của thyristor...
16p duongkhactuan 24-09-2011 231 55 Download
-
2.Nguyên lý hoạt động: Trong sơ đồ có 4 Tiristor đựơc điều khiển bằng các xung dòng tương ứng it1, it2, it3, it4. Mạch chỉnh lưu dược cung cấp một điện áp xoay chiều qua máy biến áp với điện áp U2 = U2msin ωt (v). Các xung điều khiển này có cùng chu kỳ với u2 nhưng xuất hiện sau u2. Các xung it1 và it3 xuất hiện sau u2 một góc α. Các xung it2 và it4 xuất hiện sau u2 một góc π +α.
20p hongnghien 21-01-2010 2648 549 Download