Điều trị chảy nước mũi bằng thuốc
-
Tài liệu trình bày nghẹt mũi và chảy nước mũi; nguyên nhân của chảy nước mũi; điều trị chảy nước mũi không dùng thuốc; điều trị chảy nước mũi bằng thuốc.
4p nguathienthan12 22-05-2021 17 2 Download
-
Tình minh Vị trí: Ở khóe mắt trong Cách lấy huyệt: Góc mắt trong ra 0,1 thốn, dựa vào bờ trong xương hốc mắt (H. 69). Ngón tay trái của thầy thuốc áp và nhãn cầu mà lấy huyệt. Cách châm: Mũi kim đưa vào hốc mắt, châm đứng kim, sâu đến 0,5 thốn, tiến kim xong để nguyên, không nâng ấn kim, lưu kim 5-10 phút. Khi rút kim, day lỗ kim 2 phút, để phòng xuất huyết. Không cứu. Chủ trị: Đau mắt, gặp gió chảy nước mắt, cận thị, quáng gà và các loại bệnh mắt....
14p haquynh1 25-07-2011 109 7 Download
-
Cháo thuốc cho người viêm mũi dị ứng Viêm mũi là bệnh dai dẳng, thời tiết khí hậu, môi trường không khí thay đổi là bệnh dễ tái phát. Triệu chứng của bệnh: hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, ngứa trong mũi, niêm mạc mũi bị phù nề, thay đổi màu sắc. Nhiều trường hợp vách ngăn bị cong vẹo, biến dạng làm tắc nghẽn một bên. Viêm mũi thường kèm theo đau đầu, váng đầu, đường thở không thông, nhiều khi người bệnh phải thở bằng miệng. Để điều trị chứng bệnh này, ngoài việc dùng thuốc, Đông y...
6p hzero7 08-05-2011 128 15 Download
-
Người bệnh viêm mũi họng thường có các triệu chứng: đau rát họng (nuốt đau, vướng như mắc cái gì đó ở họng), chảy nước mũi, ngạt tắc mũi (một bên hoặc cả hai bên), đau đầu, ù tai... sau đó xuất hiện ho, sốt (người bệnh có thể sốt trên 38-40oC). Đối với viêm mũi họng do virut thì điều trị triệu chứng là chính như: hạ sốt, giảm đau bằng paracetamol, có thể ngậm men kháng viêm (như alpha chymotrypsin) tại chỗ. Cần tăng cường ăn hoa quả, uống nhiều nước, không nên ăn những thức ăn...
4p nganluong111 18-04-2011 100 6 Download
-
Tân di Thụ (Ficus drupacea Thunb) thuộc họ dâu tằm (Moraceae), tên dân dã là đa lông. Cây được trồng lấy bóng mát, lá và búp non, rễ được sử dụng làm thuốc từ lâu đời. Theo kinh nghiệm dân gian, tân di thụ được dùng trong những trường hợp sau: Chữa đau đầu, viêm xoang mũi, chảy nước trong: Bài 1: Búp lá tân di thụ, hoa cây tì bà, lượng bằng nhau, phơi khô tán bột mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần 8g với rượu nhạt. Bài 2: Búp lá tân di thụ 20g, sao; rễ dâu 40g, dùng...
4p downy_quyenru 07-01-2011 100 9 Download
-
Chữa cảm nắng, say nắng bằng rau má Công dụng và liều dùng: Rau má dùng làm rau ăn: luộc, nấu canh. Ngày hè xay rau má tươi lấy nước uống giải khát, hoặc nấu nước uống. Qua kinh nghiệm, nhân dân coi rau má là vị thuốc có tính mát, vị đắng hơi the mùi thơm. Làm mát huyết, giải nhiệt, nhuận gan, tiêu độc, cầm máu sát trùng, lợi tiểu. Trị bệnh gan, bệnh huyết nhiệt, các chứng chảy máu cam, thổ huyết, kiết lỵ, táo bón, mụn nhọt, rôm sảy. Ngày dùng 20-30g hoặc nhiều hơn. Bài thuốc...
2p yeuchongnhieu 24-11-2010 87 5 Download
-
Tân di thụ - Chữa đau đầu, viêm xoang Tân di Thụ (Ficus drupacea Thunb) thuộc họ dâu tằm (Moraceae), tên dân dã là đa lông. Cây được trồng lấy bóng mát, lá và búp non, rễ được sử dụng làm thuốc từ lâu đời. Theo kinh nghiệm dân gian, tân di thụ được dùng trong những trường hợp sau: Chữa đau đầu, viêm xoang mũi, chảy nước trong: Bài 1: Búp lá tân di thụ, hoa cây tì bà, lượng bằng nhau, phơi khô tán bột mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần 8g với rượu nhạt. Bài 2: Búp...
2p duyeudau 08-11-2010 73 7 Download
-
Ngó sen, bổ huyết, cầm máu Ngó sen có tên thuốc là liên ngẫu. Dùng riêng, ngó sen 2-3 khúc, rửa sạch, cắt miếng, giã dập, sắc với 400ml nước còn 100ml, thêm ít mật ong, uống nóng, chữa thổ huyết. Trường hợp chảy máu cam, lấy ngó sen tươi (có thể thêm lá hẹ với lượng bằng nhau) rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống và nhỏ vào lỗ mũi, máu sẽ cầm ngay (Nam dược thần hiệu). Dùng phối hợp trong những trường hợp sau Chữa ho ra máu: Ngó sen 20g, bách hợp hoặc lá trắc bá...
2p duyeudau 05-11-2010 92 3 Download
-
Những bài thuốc chữa nghẹt mũi Nghẹt mũi là hiện tượng khí lưu thông kém, hô hấp bị trở ngại, là bệnh mạn tính trong xoang mũi do viêm cấp tính không được điều trị dứt điểm mà chuyển thành. Người bệnh thường đau đầu, tắc mũi, nước mũi chảy thường kèm theo mùi hôi, khả năng ngửi suy giảm. Bệnh phát thường xuyên không phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết. Khi bị cảm mạo các triệu chứng thường nặng hơn. Đông y gọi chứng này là “tỵ uyên”. Xin giới thiệu một số phương thuốc để điều trị bệnh...
3p kimtuyen 15-12-2009 465 107 Download