Định luật nhiệt động thứ Không
-
Đối với nhiều chất dẫn điện, trong điều kiện môi trường (ví dụ nhiệt độ) ổn định, điện trở không phụ thuộc vào giá trị của cường độ dòng điện hay hiệu điện thế. Hiệu điện thế luôn tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và hằng số tỷ lệ chính là điện trở. Trường hợp này được miêu tả theo định luật Ohm và các chất dẫn điện như thế gọi là các thiết bị ohm. Các thiết bị này nhiều khi cũng được gọi là các điện trở, như một linh kiện điện tử thụ động trong...
30p lulaula 22-10-2012 106 17 Download
-
1. Làm lạnh hoặc đốt nóng không khí trong bình kín, đó là quá trình: a. Đẳng tích b. Đẳng áp c. Đẳng nhiệt d. Đa biến Đáp án: a 2. Ý nghĩa của định luật nhiệt động thứ nhất: a. Cho phép ta viết phương trình cân bằng nằng lượng cho một quá trình nhiệt động b. Cho phép ta biết trước quy luật truyền nhiệt c. Cho phép ta tính được nội năng của hệ d. Cho phép ta biết trước quy luật thay đổi công của hệ Đáp án: a 3. Hệ kín là hệ: a. Không...
85p minhhai20789 27-04-2011 538 159 Download
-
Các nguyên lý nhiệt động học có thể áp dụng cho nhiều hệ vật lý, chỉ cần biết sự trao đổi năng lượng với môi trường mà không phụ thuộc vào chi tiết tương tác trong các hệ ấy. Albert Einstein đã dựa vào nhiệt động học để tiên đoán về phát xạ tự nhiên. Gần đây còn có một nghiên cứu về nhiệt động học hố đen., Định luật nhiệt động 1 là trường hợp riêng của định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng áp dụng cho hệ nhiệt động. ...
64p amhtuan0508 07-09-2011 235 29 Download
-
Những hạn chế của nguyên lý thứ I NĐLH •Không xác định chiều truyền tự nhiên củanhiệt: Nhiệt truyền tự nhiên từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Không có quá trình tự nhiên ng-ợc lại. •Không xác định chiều chuyển hoá tự nhiên của năng l-ợng: Thế năng tự nhiên biến thành động năng rồi thành nhiệt toả ra, Không có quá trình tự nhiên ng-ợc lại: Nhiệt ? Động năng ?Thế năng. . Tuy nhiên các quá trình ng-ợc lại trên đều thoả mãn nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học • Không đánh giá đ-ợc...
35p dinhnhambk 07-11-2012 159 19 Download
-
Nội dung Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2 gồm có: Giới thiệu, hai phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ 2, quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, chu trình Carnot, các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2.
0p ldtam1109 13-08-2015 221 35 Download
-
Bài giảng "Kỹ thuật nhiệt" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Định luật nhiệt động thứ nhất và các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng, định luật nhiệt động thứ hai, hơi nước, một số quá trình đặc biệt của khí và hơi, không khí ẩm... Mời các bạn cùng tham khảo.
107p doinhugiobay_08 24-12-2015 131 0 Download
-
Bài giảng "Nhiệt động - Chương 2: Định luật nhiệt động thứ nhất" cung cấp cho người học các kiến thức: Nhiệt và công, định luật nhiệt động một, quá trình nhiệt động của KLT, quá trình nhiệt động của hơi nước, quá trình nhiệt động của không khí ẩm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
64p doinhugiobay_08 24-12-2015 152 14 Download
-
Bài giảng Kỹ thuật nhiệt - Chương 1: Những khái niệm cơ bản trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Đối tượng, phạm vi/quan điểm nghiên cứu của nhiệt động học; hệ thống (nhiệt), hệ kín, hệ hở, hệ cô lập; chất môi giới, tính chất, sự cân bằng, trạng thái, quá trình; đơn vị, thứ nguyên, hệ SI;… Mời các bạn cùng tham khảo.
30p lovebychance07 12-07-2021 58 6 Download
-
Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu định luật nhiệt động thứ 2; Hai phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ 2; Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch; Chu trình Carnot; Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2. Mời các bạn cùng tham khảo!
22p tomjerry005 17-11-2021 27 4 Download
-
4.1. Giới thiệu 4.2 Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 4.3 Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch 4.4 Chu trình Carnot 4.5 Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2 .4.1 Giới thiệu .4.2 Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 4.2.1 Phát biểu của Kelvin - Planck ..4.2.2 Phát Clausius .
19p phamtrung131290 22-03-2013 205 25 Download
-
1. Ba người lính ngự lâm D'Artagnan là hậu duệ một dòng dõi quý tộc đã sa sút ở xứ Gascony. Năm 18 tuổi, chàng đến Paris với mong ước trở thành một lính ngự lâm của vua Louis XIII. Dọc đường, D'Artagnan làm mất lá thư tiến cử của cha nên De Treville, đội trưởng lính ngự lâm, đón tiếp anh không mấy nhiệt tình. Sau những sự cố liên tiếp, D'Artagnan lần lượt quyết đấu với ba chàng lính ngự lâm Athos, Porthos và Aramis. Tuy nhiên luật lệ cấm đấu kiếm nên các vệ sĩ của Giáo...
3p bibocumi31 07-03-2013 120 17 Download
-
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thí nghiệm của James Prescott Joule, năm 1843, để phát hiện sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này (cơ năng) sang dạng khác (nhiệt năng) Định luật bảo toàn năng lượng, cũng là định luật một nhiệt động lực học(một trong bốn định luật của nhiệt động lực học), phát biểu rằng năng lượng(hoặc đại lượng tương.đương của nó là khối lượng tương đối tính) không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi. Trong toàn vũ trụ, tổng năng lượng không đổi, nó chỉ có thể chuyển từ hệ này sang hệ khác....
4p bibocumi7 27-09-2012 131 13 Download
-
Định luật thứ hai của nhiệt động học được mô tả và thể hiện trong nhiều cách bao gồm những điểm sau: Hệ thống có xu hướng tiến từ trạng thái trật tự sang trạng thái không trật tự (tăng entropy). Entropy của hệ thống + môi trường là không đổi bởi quá trình thuận nghịch.
7p pencil_7 12-10-2011 89 9 Download
-
Định luật 2, hay nguyên lý thứ hai, còn gọi là nguyên lý về entropy, liên quan đến tính không thể đảo ngược của một quá trình nhiệt động lực học và đề ra khái niệm entropy. Nguyên lý này phát biểu rằng entropy của một hệ kín chỉ có hai khả năng, hoặc là tăng lên, hoặc giữ nguyên. Từ đó dẫn đến định luật là không thể chuyển từ trạng thái mất trật tự sang trạng thái trật tự nếu không có sự can thiệp từ bên ngoài....
16p cinny03 19-01-2011 163 27 Download
-
Định luật 0, hay nguyên lý cân bằng nhiệt động, nói về cân bằng nhiệt động. Hai hệ nhiệt động đang nằm trong cân bằng nhiệt động với nhau khi chúng được cho tiếp xúc với nhau nhưng không có trao đổi năng lượng. Nó được phát biểu như sau: "Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân bằng nhiệt động với nhau".
16p cinny03 19-01-2011 167 28 Download
-
Công suất này đúng bằng công suất cơ học để kéo thanh. Như vậy toàn bộ công cơ học sinh ra được chuyển hoàn toàn thành nhiệt (thanh chuyển động đều nên động năng không tăng), điều đó phù hợp với định luật bảo toàn năng lượng.
6p epik_high_love 31-12-2009 498 73 Download