Furosemid tiêm tĩnh mạch
-
Bài giảng Xử trí bệnh phổi mạn ở trẻ sơ sinh dựa trên bằng chứng do BS. Nguyễn Thu Tịnh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Nghiệm pháp sinh lý; Mức độ chứng cứ (USPSTF); Furosemide uống hay tiêm mạch; Vitamin A ngừa bệnh phổi mạn;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
7p vimarkzuckerberg 04-11-2021 21 3 Download
-
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: đánh giá tác dụng của furosemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều trị đợt cấp suy tim mạn. Phân tích các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
94p xiaojingteng 24-06-2021 40 5 Download
-
Bài viết trình bày việc so sánh tác dụng của furocemid tiêm tĩnh mạch và truyền tĩnh mạch liên tục trong điều trị đợt cấp suy tim mạn.
5p vicaracas2711 27-11-2019 46 4 Download
-
Trong suy tim cấp tính: Thường bắt đầu bằng thuốc tiêm furosemid (lasix) 20 - 40mg tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt để có tác dụng nhanh và mạnh, sau đó duy trì bằng thuốc uống. Trong suy tim mạn tính: Hay dùng furosemid viên (lasilix 40 mg), liều tùy thuộc vào lượng nước tiểu của bệnh nhân (cân bằng nước vào và ra, tình trạng ứ nước). Cần lưu ý phải bổ sung kali khi sử dụng dài ngày. Hiện nay, hầu hết các bác sĩ tim mạch thường kết hợp giữa furosemid (thuốc tăng đào thải kali) với...
3p bibocumi17 29-11-2012 119 4 Download
-
Có thể tiến hμnh garô ba chi luân phiên hoặc chích máu nếu không có điều kiện thuốc men tốt. 2. Dùng thuốc: a. Morphine sulphate lμ thuốc rất quan trọng vì lμm giảm lo lắng cho bệnh nhân vμ giãn hệ tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch hệ thống. Morphine được dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch 2-5mg mỗi lần vμ nhắc lại sau 10-25 phút nếu còn cho đến khi có tác dụng. b. Furosemide lμm giảm gánh nặng tuần hoμn vμ có hiệu lực tức thời giãn động mạch phổi nhanh khi tiêm tĩnh mạch...
54p poseidon01 14-07-2011 116 32 Download
-
iều trị phù: Phù nhẹ và th−ờng đáp ứng tốt với lợi tiểu furosemid với liều 40 mg ì 2-3 viên/ngày, chia làm 2 lần, uống để duy trì l−ợng n−ớc tiểu trên 1000ml/ngày. Nếu đáp ứng kém hoặc kèm theo tăng huyết áp kịch phát, kèm theo suy tim cấp tính thì nên cho furosemid tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch 1-2 ống/ngày. 9.4. Điều trị tăng huyết áp: - Chỉ cần dùng lợi tiểu furosemid, khi bệnh nhân đa niệu thì có thể tự điều chỉnh huyết áp trở về bình th−ờng 110/70 - 120/80 mmHg. - Nếu...
60p myxaodon09 07-06-2011 81 9 Download
-
Tên chung quốc tế: Etacrynic acid. Mã ATC: C03C C01. Loại thuốc: Lợi tiểu, chống tăng huyết áp, chống tăng calci huyết. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 25 mg, 50 mg acid ethacrynic. Lọ 50 mg acid ethacrynic (dạng bột natri ethacrynat), chỉ dùng tiêm tĩnh mạch. Dược lý và cơ chế tác dụng Acid ethacrynic là thuốc lợi tiểu quai có tác dụng dược lý giống như furosemid. Acid ethacrynic dùng để điều trị các trường hợp phù như phù phổi, phù do suy tim, do thận (bao gồm hội chứng thận hư), xơ gan (trừ...
10p sapochedam 13-05-2011 217 6 Download
-
Hướng dẫn cách xử trí ADR Dấu hiệu mất cân bằng điện giải bao gồm đau đầu, tụt huyết áp và chuột rút, hay xảy ra khi dùng liều cao, kéo dài, cần kiểm tra thường xuyên điện giải đồ. Việc bổ sung kali hoặc dùng kèm với thuốc lợi tiểu giữ kali có thể được chỉ định cho người bệnh có nguy cơ cao phát triển hạ kali huyết. Ðể giảm nguy cơ độc cho thính giác, furosemid không được tiêm tĩnh mạch với tốc độ vượt quá 4 mg/phút. Việc sử dụng thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid có...
6p decogel_decogel 16-11-2010 109 9 Download
-
Trong hội chứng thận hư: - Lợi tiểu quai: Muốn có tác dụng nên truyền thêm albumin. - Nhóm thiazid. - Kháng aldosteron đơn thuần hoặc phối hợp với 2 thuốc trên. 2. Trong suy thận cấp: - Không dùng lợi tiểu mạnh khi bị suy thận cấp tắc nghẽn do sỏi hoặc bị chèn ép. - Không dùng lợi tiểu thiazid. - Nhóm furosemid hay acid etacrinic liều cao chia 4 giờ tiêm tĩnh mạch 1 lần. 3. Trong suy thận mạn tính: - Viên: 80-160 mg/ngày. - Ống 80-120 mg/ngày khi đái ít, phù, tăng huyết áp hoặc phù phổi cấp. Có thể tóm...
6p barbie_barbie 04-10-2010 151 20 Download
-
6. Các thuốc lợi tiểu: a. Các thuốc lợi tiểu làm giảm áp lực đổ đầy thất trái và nên dùng khi có suy tim mà có tăng khối lợng tuần hoàn và đã khống chế đợc huyết áp. b. Thờng dùng là Furosemide, Bumetanid tiêm tĩnh mạch. D. Hỗ trợ tuần hoàn bằng cơ học Khi các thuốc dùng tỏ ra ít đáp ứng hoặc thất bại, cần cân nhắc sớm việc dùng các biện pháp hỗ trợ cơ học đặc biệt khi cần phải can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối. 1. Bơm bóng ngợc dòng trong động mạch chủ...
5p hibarbie 18-09-2010 114 10 Download