Giao thức bicc
-
Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định, cung cấp cho người học những kiến thức như kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi; Hệ thống báo hiệu số 7; Bộ giao thức báo hiệu H.323; Giao thức khởi tạo phiên SIP;Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco; Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC;...Mời các bạn cùng tham khảo!
121p thuyduong0906 01-07-2024 3 1 Download
-
bài báo "Giao thức SIP trong NGN" sẽ đi sâu vào tìm hiểu về giao thức SIP để thấy rõ được những ưu điểm vượt trội của nó. Cách thức trao đổi thông tin báo hiệu và điều khiển trong mạng NGN được quy định trong các giao thức báo hiệu và điều khiển cơ bản gồm: SIP, BICC, MGCP, MEGACO/H.248, H323. Mặc dù giao thức khởi tạo phiên SIP là một giao thức mới xuất hiện nhưng đã trở thành giao thức báo hiệu được sử dụng rộng rãi nhất cho các dịch vụ VoIP.
5p modungvanthu 13-12-2023 13 3 Download
-
Nhằm xây dựng một bộ công cụ thống nhất để hỗ trợ các hoạt động đo kiểm dịch vụ thoại trên cả IMS và mạng di động, CDIT đã xây dựng bộ phần mềm trích xuất CDR và tính toán các tham số QoS dựa trên phân tích báo hiệu SIP, BICC và ISUP. Bài viết sau sẽ giới thiệu tổng quan về bộ công cụ trích xuất CDR và các kinh nghiệm trong việc đo kiểm dựa trên phân tích các giao thức liên quan.
7p vijeff 01-12-2023 10 4 Download
-
Nhu cầu trao đổi thông tin phản ánh trình độ phát triển của xã hội. Khi thông tin được thừa nhận như một nguồn tài nguyên quý giá, nhu cầu về trao đổi thông tin của con người ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, đa dạng về loại hình thông tin và chủng loại dịch vụ. Điều này tạo ra những cơ hội về doanh thu cho những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, nhưng cũng đặt ra cho họ không ít những khó khăn về mặt công nghệ. Trước đây, lưu lượng...
7p chjpzukon 17-10-2012 100 14 Download
-
CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI ĐO CHƯƠNG 75.1. Các bài đo kiểm trong giao thức BICC 5.1.1 Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901
25p kimku1 27-08-2011 60 4 Download
-
CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO Formatted: Italian (Italy) Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li Formatted: Font: Bold, Italian (Italy) Formatted
22p kimku1 27-08-2011 41 3 Download
-
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ
25p kimku1 27-08-2011 43 5 Download
-
2. I1. Giao thHỨU PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TRONG GIAO Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong mạng PSTN/ISDN.
42p kimku1 27-08-2011 53 6 Download
-
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU (NGN) VÀ CHUYỂN MẠCH MỀM 1.1 Mạng thế hệ sau NGN 1.1.1 Sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN Nhu cầu trao đổi thông tin phản ánh trình độ phát triển của xã hội
7p kimku1 27-08-2011 70 7 Download
-
Alcatel 1000 MME10 MGC đề xuất các giao thức sau: - H.248: để điều khiển các cổng trung kế bên ngoài. Các bản tin H.248 được gửi nhận qua mạng IP. - BICC-CS2: cho phép liên kết hoạt động với các chuyển mạch mềm khác để điều khiển các cuộc gọi với phần tải tin được xử lý qua mạng đường trục IP. - ISUP V3 + các tương thích quốc gia. - CSN hoặc giao thức điều khiển AN V5.2 hoặc giao thức điều khiển PRA Q.931 để điều khiển các đơn vị kết nối thuê bao được kết...
6p minhloi7733 08-09-2010 217 96 Download
-
Các bản tin BICC được trao đổi giữa các thực thể giao thức đồng cấp. Các thực thể này được sử dụng dịch vụ truyền tải báo hiệu chung của chức năng chuyển đổi truyền tải báo hiệu (STC), xem ITU-T Q.2150.0. PDU BICC bao gồm một số nguyên lần các octet và bao gồm các phần dưới đây: a. CIC b. Mã chỉ thị loại bản tin c. Phần cố định bắt buộc d. Phần thay đổi bắt buộc e. Phần tùy chọn bao gồm các trường tham số có độ dài cố định hay thay đổi MSB......
13p minhloi7733 07-09-2010 119 20 Download
-
Mục đích của các bài đo Mục đích của các bài đo để: Kiểm tra mức độ tuân thủ của một hệ thống theo các tiêu chuẩn BICC CS1 Q.1901 hoặc BICC CS2 Q.1902.1 đến 1902.6 . Kiểm tra mức độ tương thích giữa hai hệ thống kết nối với nhau qua BICC. Để thực hiện các mục đích nêu trên các bài đo được thực hiện theo các tiêu chí sau: Toàn bộ các bài đo cần có tính thực tế và có khả năng áp dụng với công nghệ hiện có. Các bài đo cần tập trung vào...
17p minhloi7733 07-09-2010 114 19 Download
-
Bộ phân tích ứng dụng của Agilent giúp cho các chuyên gia mạng nhận biết và giải quyết các vấn đề sự cố liên quan đến dịch vụ và ứng dụng trên toàn bộ mạng IP. Đây là một công cụ phân tích hiệu năng mạng IP, có khả năng xem tình trạng của mạng end-to-end, hai hiệu năng mạng và ứng dụng từ bất cứ vị trí nào trên mạng. Các đặc tính chính: - Phân tích hiệu năng mạng end-to-end với các mẫu lưu lượng khác nhau - Phân tích hiệu năng của các dịch vụ và các...
9p minhloi7733 07-09-2010 113 16 Download
-
Trong phần này, chúng tôi thực hiện đề tài đề cập đến một số thiết bị đo giao thức báo hiệu MGCP của các hãng chế tạo thiết bị đo viễn thông nổi tiếng như: Spirent, Agilent, Sunrise Telecom, Acterna, Sonlinet… 4.2 .1 Spirent 4.2.1.1 Abacus 5000 Abacus 5000 của Spirent là hệ thống đo kiểm điện thoại IP mềm dẻo có khả năng mở rộng và có chi phí hiệu quả, với các giao diện Ethernet, TDM và Analog thích hợp, cho phép đo kiểm các thiết bị trong mạng điện thoại IP hội tụ. Abacus 5000 là một...
6p minhloi7733 07-09-2010 175 20 Download
-
Chương này sẽ giới thiệu 3 loại máy phân tích giao thức báo hiệu cho mạng NGN trong đó có hỗ trợ BICC. Các loại máy này bao gồm NA của Agilent Technology, K.1297 của Tektronic và STINGA của Utel Systems. 4.1.1 Agilent Technology Agilent đã giới thiệu dòng sản phẩm máy phân tích mạng NA. Dòng sản phẩm này bao gồm: - Máy phân tích mạng Network Analyzer - Máy phân tích mạng phân tán Distributed Network Analyzer - Phần mềm phân tích mạng Network Analyzer Software...
9p minhloi7733 07-09-2010 117 14 Download
-
Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT Cũng như mọi giao thức khác do ITTE đề xuất, giao thức MGCP liên tục được cập nhật và phát triển. Tính từ khi được ban hành dưới dạng RFC của IETF, giao thức MGCP đã dược phát triển qua 2 phiên bản chính là: RFC 2705 (tháng 10 năm 1990) và RFC 3435 (tháng 1 năm 2003). Bên cạnh đó MGCP còn bao gồm rất nhiều gói giao thức khác và mỗi gói này lại có các phiên bản khác nhau. Ngoài ra mỗi nhà sản xuất thiết bị còn...
14p minhloi7733 07-09-2010 156 22 Download
-
Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.6. Trong phương pháp đo mô phỏng...
6p minhloi7733 07-09-2010 106 14 Download
-
Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị viễn thông trên toàn thế giới hợp tác phát triển ccht chuyển mạch đa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt động của MSF là phát triển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) giữa các nhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển...
11p minhloi7733 07-09-2010 121 13 Download
-
IPBCP được sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối media stream, số cổng, địa chỉ IP để thiết lập và thay đổi các kênh mang IP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc sau giai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêu tả phiên (SDP) được định nghĩa trong RFC 2327 để mã hóa các thông tin cần trao đổi. - ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC theo phương pháp đường hầm. Đây là một kỹ thuật...
23p minhloi7733 07-09-2010 170 28 Download
-
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lưu lượng thoại một số nhà cung cấp đã đề nghị giải quyết vấn đề bằng cách tách biệt chức năng điều khiển cuộc gọi và chức năng điều khiển kênh mang trong mạng PSTN/ISDN. Giao thức ISUP đồng nhất như hiện nay trong báo hiệu số 7 sẽ được sủa đổi theo quan điểm trên. Kết quả là xuất hiện một giao thức mới, BICC.
13p minhloi7733 07-09-2010 176 30 Download