intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - ThS. Phạm Anh Thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 2: Báo hiệu trong mạng cố định, cung cấp cho người học những kiến thức như kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi; Hệ thống báo hiệu số 7; Bộ giao thức báo hiệu H.323; Giao thức khởi tạo phiên SIP;Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco; Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - ThS. Phạm Anh Thư

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI (Signalling and connection control) Giảng viên: Ths. Phạm Anh Thư Điện thoại/E-mail: 04 37540370 - 0912528188 thupa80@yahoo.com, thupaptit@gmail.com Bộ môn: Mạng viễn thông - KhoaViễn thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2017-2018
  2. CHƯƠNG 2: BÁO HIỆU TRONG MẠNG CỐ ĐỊNH  Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi  Hệ thống báo hiệu số 7  Bộ giao thức báo hiệu H.323  Giao thức khởi tạo phiên SIP  Giao thức điều khiển cổng phương tiện H.248/Megaco  Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập kênh mang BICC 2
  3. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KIẾN TRÚC MẠNG HỘI TỤ THEO HƯỚNG MÁY CHỦ CUỘC GỌI
  4. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi  Sự hình thành cấu trúc hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ: giữa hạ tầng mạng cố định và internet; hạ tầng mạng cố định và mạng di động.  Hội tụ mạng là tiếp cận sử dụng chung hạ tầng truyền thông và hội tụ dịch vụ tại các lớp cao hơn của hệ thống.  Đặc trưng cơ bản của mạng hội tụ được phản ánh qua một hình thái mạng mới với tên gọi là mạng thế hệ kế tiếp NGN (Next Generation Network).  Hướng tiếp cận máy chủ cuộc gọi CS được hình thành trong quá trình chuyển đổi các hạ tầng mạng chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói trong mạng PSTN. 4
  5. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Kiến trúc mạng hội tụ 5
  6. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Kiến trúc mạng hội tụ 6
  7. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng MGC 7
  8. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Các giao thức trong mạng NGN theo hướng máy chủ 8
  9. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Kiến trúc mạng hội tụ NGN theo ITU 9
  10. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Kiến trúc mạng hội tụ NGN theo ETSI  TISPAN tập trung vào phần hội tụ mạng cố định và Internet  Kiến trúc mạng NGN của ETSI cũng gồm các lớp tương tự như kiến trúc mạng NGN của ITU-T  Kế thừa từ các mạng hiện có như PSTN, Internet...; xây dựng thêm các phân hệ và giao thức mới với mục đích bổ sung thêm các loại hình dịch vụ, cung cấp dịch vụ đa phương tiện và hội tụ mạng (phân hệ IMS); mạng truyền tải được gói hóa hoàn toàn với công nghệ đượcsử dụng là IP. 10
  11. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Giải pháp kết nối sử dụng Chuyển mạch mềm 11
  12. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Các thành phần thiết bị vật lý chính  Cổng phương tiện MG: Cổng phương tiện (MG) là thiết bị chuyển đổi giao thức và truyền tải định dạng thông tin dữ liệu từ loại mạng này sang một mạng khác, thông thường là từ dạng chuyển mạch kênh sang dạng gói.  Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC: Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC là thành phần chính của hệ thống chuyển mạch mềm. MGC đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đó. MGC điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. 12
  13. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Các thành phần thiết bị vật lý chính  Cổng báo hiệu SG: Cổng báo hiệu SG là cầu nối báo hiệu giữa SS7 với mạng IP dưới sự điều khiển của MGC. SG đóngvai trò tương tự như một nút mạng của SS7 để xử lý thông tin báo hiệu và chuyển giao thông tin báo hiệu.  Máy chủ phương tiện MS: Máy chủ phương tiện MS là thành phần tùy chọn của hệ thống chuyển mạch mềm được sử dụng để xử lý các thông tin đặc biệt. Chức năng MS có thể được tích hợp trong MGC hoặc tại cổng phương tiện MG. 13
  14. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Các thành phần thiết bị vật lý chính  Máy chủ ứng dụng/đặc tính: Máy chủ đặc tính FS là một máy chủ chứa một loạt dịch vụ của doanh nghiệp nên còn được gọi là máy chủ ứng dụng thương mại. Máy chủ đặc tính xác định tính hợp lệ và hỗ trợ các thông số dịch vụ thông thường cho hệ thống chuyển mạch.  Một số tính năng cơ bản của máy chủ ứng dụng gồm: xác thực và bảo mật; truyền thông; cung cấp dữ liệu; quản lý và điều khiển dịch vụ... 14
  15. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển  Sơ đồ kết nối và giao thức báo hiệu và điều khiển giữa các thành phần Server tính năng/ Server ứng dụng phương tiện SIP SIP ENUM/TRIP MGCP Bộ điều khiển cổng SIP Bộ điều khiển cổng SIP Bộ điều khiển cổng phương tiện phương tiện phương tiện SIGTRAN Megaco MGCP Cổng Cổng báo hiệu phương tiện Các SS7 mạng khác PSTN Mạng IP (không phải IP) TDM/ATM 15
  16. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển  Các chức năng chính của MGC. Server phương tiện Server ứng dụng MS-F AS-F Bộ quản lý giữa các MGC MGC-F Chức năng liên mạng Bộ quản lý phiên kết nối Bộ quản lý phiên truy nhập IW-F MGC-F R-F/A-F Báo hiệu và điều khiển cuộc gọi Bộ điều khiển cổng CA-F phương tiện Cổng báo hiệu Cổng phương tiện SG-F MG-F 16
  17. Kiến trúc mạng hội tụ theo hướng máy chủ cuộc gọi Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển  Các chức năng chính của MGC có thể tóm tắt như sau: (i) điều khiển cuộc gọi, duy trì trạng thái mỗi cuộc gọi trên một MG; (ii) điều khiển và hỗ trợ hoạt động cho MG và SG; (iii) trao đổi các bản tin cơ bản giữa hai MG-F; (iv) xử lý bản tin báo hiệu số 7; (v) xử lý bản tin điều khiển QoS; (vi) chức năng định tuyến; (vii) tương tác với AS/AF; (viii) quản lý tài nguyên mạng thông qua MG.  Các giao thức báo hiệu và điều khiển của MGC được sử dụng gồm: (i) thiết lập cuộc gọi; (ii) điều khiển cổng đa phương tiện; (iii) truyền thông tin dữ liệu; (iv) điều khiển cổng báo hiệu. 17
  18. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7
  19. Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7)  SS7 là một hệ thống báo hiệu kênh chung (báo hiệu ngoài băng) được triển khai phổ biến và rộng khắp trên các mạng viễn thông truyền thống.  SS7 được sử dụng với chức năng báo hiệu cho nhiều loại hình dịch vụ gồm: dịch vụ dữ liệu, video, thoại, audio, hay truyền thoại theo giao thức internet VoIP.  Các chức năng và dịch vụ cơ bản do SS7 cung cấp gồm:.  Thiết lập và giải phóng các kết nối chuyển mạch kênh trên mạng cố định cũng như mạng tế bào  Cung cấp được các dịch bổ sung như hiển thị số thuê bao chủ gọi, tự động gọi lại…  Quản lý tính năng di động trong mạng tế bào cho phép thuê bao thay đổi vị trí địa lý trong khi vẫn duy trì sự kết nối với mạng  Thực hiện được dịch vụ nhắn tin ngắn SMS và dịch vụ nhắn tin nâng cao  Hỗ trợ các dịch vụ của mạng thông minh IN 19
  20. Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) Hệ thống báo hiệu số 7 SCP SCP STP STP STP STP Voice Path SSP SSP Residenti PRI BRI Residenti PRI BRI al al PBX PBX Signaling Points SSP = Service Switching Point STP = Signalling Transfer Point 20 SCP = Service Control Point
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2