intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Báo hiệu và điều khiển kết nối" Chương 3: Báo hiệu trong mạng di động, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào; Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập; Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI (Signalling and connection control) Giảng viên: Ths. Phạm Anh Thư Điện thoại/E-mail: 04 37540370 - 0912528188 thupa80@yahoo.com, bomonmangvt1@yahoo.com Bộ môn: Mạng viễn thông – Khoa Viễn thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/ 2016-2017
  2. CHƯƠNG 3: BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG  Tổng quan về báo hiệu trong mạng di động tế bào  Thủ tục báo hiệu mạng truy nhập  Thủ tục báo hiệu trong mạng lõi 2
  3. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG TẾ BÀO
  4. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các thế hệ phát triển mạng di động tế bào Lộ trình phát triển các thế hệ mạng di động 4
  5. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các thế hệ phát triển mạng di động tế bào  Thế hệ 2G (GSM)  Dải tần 900 MHz và 1800 MHz  Chủ yếu vẫn cung cấp dịch vụ thoại  Dịch vụ số liệu mà chúng đáp ứng được chủ yếu là dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh tốc độ thấp (dưới 10 kb/s))  Thế hệ 3G  Có khả năng truyền thông đa phương tiện tốc độ cao  Có khả năng cung cấp đa dịch vụ như thoại, hội nghị truyền hình, dữ liệu gói  Hỗ trợ cả dịch vụ chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói và truyền dữ liệu không đối xứng  Có khả năng lưu động và chuyển vùng quốc gia lẫn quốc tế  Có khả năng tương thích, cùng tồn tại và liên kết với vệ tinh viễn thông 5
  6. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSM Kiến trúc hệ thống GSM:  Phân hệ trạm gốc BSS  Phân hệ chuyển mạch và mạng NSS  Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS. 6
  7. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSM Phân hệ trạm gốc BSS:  Bộ thu phát gốc BTS  Bộ điều khiển trạm gốc BSC  BSS cung cấp và quản trị tuyến thông tin giữa thuê bao di động MS và NSS 7
  8. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSM Phân hệ chuyển mạch và mạng NSS:  Trung tâm chuyển mạch di động MSC  Bộ đăng ký thuê bao nhà HLR,  Bộ đăng ký thuê bao khách VLR,  Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR  Trung tâm nhận thực AuC 8
  9. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Kiến trúc báo hiệu cho hệ thống GSM Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OSS :  Cung cấp phương tiện để các nhà cung cấp dịch vụ có thể điều khiển và quản trị mạng.  Gồm các trung tâm vận hành và bảo dưỡng OMC làm nhiệm vụ khai thác, quản lý, bảo dưỡng. 9
  10. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các giao diện cơ bản của hệ thống GSM 10
  11. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các giao diện cơ bản của hệ thống GSM Giao diện Liên kết Mô tả Um MS-BSS Giao tiếp môi trường được sử dụng để trao đổi thông tin giữa MS-BSS. LAPDm là thủ tục sửa đổi từ LAPD d cho báo hiệu. Abis BSC-BTS Giao diện nội bộ của BSS sử dụng liên kết giữa BSC và BTS. Abis cho phép điều khiển thiết bị vô tuyến và chỉ định tần số trong BTS. A BSS-MSC Quản lý nguồn tài nguyên và tính di động của MS. B MSC-VRL Xử lý báo hiệu giữa MSC và VRL. Giao tiếp B sử dụng giao thức MAP/B. C GMSC-HRL Sử dụng để điều khiển các cuộc gọi từ trong vùng GSM ra ngoài và ngược lại. Giao thức MAP/C sử dụng cho thông tin định tuyến và tính cước qua các gateway. SMSG-HRL D HRL-VRL Giao thức MAP/D sử dụng để trao đổi dữ liệu liên quan tới vị trí của MS và các số liệu phụ của thuê bao. E MSC-MSC Giao thức MAP/E sử dụng để trao đổi thông tin chuyển vùng giữa các MSC. F MSC-EIR Giao thức MAP/F sử dụng để xác nhận trạng thái IMEI của MS. G VRL-VRL Giao thức MAP/G sử dụng để chuyển các thông tin thuê bao trong các thủ tục cập nhật vị trí vùng. H MSC-SMSG Giao thức MAP/H hỗ trợ truyền bản tin nhắn tin ngắn SMS. I MSC-MS Giao diện I là giao diện giữa MSC và MS. Các bản tin trao đổi qua giao diện I qua BSS là trong suốt. 11
  12. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Giao diện A–bis kết nối giữa BTS và BSC  Là đường liên kết số 64 kbps, sử dụng các giao thức sau để truyền tải thông tin báo hiệu đến MSC  Thủ tục truy nhập đường trên kênh D (LAPD) : cung cấp khả năng trao đổi thông tin cần thiết từ nút - nút để gửi các gói tin qua mạng  Quản trị trạm thu phát gốc (BTSM): quản lý các thiết bị vô tuyến của trạm gốc và giao diện giữa trạm gốc với MSC  Bảo dưỡng và vận hành A-bis (ABOM)  Phần ứng dụng truyền tải trực tiếp (DTAP): truyền dữ liệu và các thông tin báo hiệu khác 12
  13. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Phân lớp chức năng của SS7 trong mạng GSM  SS7 được sử dụng trong mạng di động để cung cấp thông tin báo hiệu cho việc thiết lập và giải phóng các kết nối cũng như chia sẻ những thông tin trong cơ sở dữ liệu cho các thực thể của mạng. 13
  14. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Phân lớp chức năng của SS7 trong mạng GSM  MSC kết nối với mạng cố định thông qua giao thức ISUP hoặc TUP.  MSC giao tiếp với các thực thể khác trong hệ thống GSM qua các giao thức:  Phần ứng dụng di động MAP  Phần ứng dụng di động phân hệ trạm gốc BSSMAP  Phần ứng dụng truyền tải trực tiếp DTAP  Phần ứng dụng khả năng phiên dịch TCAP 14
  15. BÁO HIỆU TRONG MẠNG DI ĐỘNG Các giao thức cơ bản của hệ thống GSM  Phần ứng dụng di động MAP:  Định nghĩa những hoạt động giữa các thành phần mạng như MSC, HLR, VLR, EIR và mạng cố định  Các hoạt động điều hành của MAP có thể chia thành 5 phần chính:  Quản lý di động: Quản lý vị trí, tìm kiếm vị trí của MS, quản lý truy nhập, chuyển giao vùng, quản lý nhận thực  Vận hành và bảo dưỡng: Giám sát thuê bao, nhiệm vụ trao đổi thông tin về thuê bao giữa HRL và VRL  Xử lý cuộc gọi: dựa trên các thông tin định tuyến  Hỗ trợ dịch vụ bổ sung;  Dịch vụ bản tin ngắn SMS 15
  16. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG TRUY NHẬP
  17. THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG TRUY NHẬP Mạng truy nhập của hệ thống UMTS  UMTS là sự phát triển lên 3G của họ công nghệ GSM (GSM, GPRS & EDGE),  Là công nghệ duy nhất được các nước châu Âu công nhận cho mạng 3G.  GSM và UMTS cũng là dòng công nghệ chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường thông tin di động. 17
  18. THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG TRUY NHẬP Mạng truy nhập của hệ thống UMTS UE (User Equipment): thực hiện chức năng giao tiếp người sử dụng với hệ thống.  Thiết bị di động (ME): Là đầu cuối vô tuyến được sử dụng cho thông tin vô tuyến trên giao diện Uu.  Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM) : Là một thẻ thông minh chứa thông tin nhận dạng của thuê bao, nó thực hiện các thuật toán nhận thực, lưu giữ các khóa nhận thực và một số thông tin của thuê bao cần thiết. 18
  19. THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG TRUY NHẬP Mạng truy nhập của hệ thống UMTS UTRAN (UMTS Terestrial Radio Access Network): có nhiệm vụ thực hiện các chức năng liên quan đến truy nhập vô tuyến.  Nút B: Thực hiện chuyển đổi dòng số liệu giữa các giao diện Iub và Uu. Nó cũng tham gia quản lý tài nguyên vô tuyến.  Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNC: Có chức năng sở hữu và điều khiển các tài nguyên vô tuyến ở trong vùng. RNC còn là điểm truy cập tất cả các dịch vụ do UTRAN cung cấp cho mạng lõi CN. 19
  20. THỦ TỤC BÁO HIỆU TRONG MẠNG TRUY NHẬP Mạng truy nhập của hệ thống UMTS CN (Core Network):  HLR (Home Location Register): lưu giữ thông tin chính về lý lịch dịch vụ của người sử dụng  MSC/VLR (Mobile Services Switching Center/Visitor Location Register): để cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh cho UE tại vị trí của nó  GMSC (Gateway MSC): Chuyển mạch kết nối với mạng ngoài.  SGSN (Serving GPRS): Có chức năng như MSC/VLR nhưng được sử dụng cho các dịch vụ chuyển mạch gói (PS).  GGSN (Gateway GPRS Support Node): Có chức năng như GMSC nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ chuyển mạch gói. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2