Giống lúa OM5451
-
Bài viết Ảnh hưởng của nấm rễ nội cộng sinh đến khả năng chống chịu mặn của cây lúa (Oryza sativa L.) trồng trên nền đất nhiễm mặn đánh giá sự xâm nhiễm AMF bên trong rễ lúa với Tryphan blue 0,05 % kết hợp kỹ thuật microwave và phân lập bào tử trong đất bằng phương pháp rây ẩm kết hợp ly tâm trong sucrose 50 %; (ii) Đánh giá khả năng tái xâm nhiễm AMF bên trong rễ lúa trong phòng thí nghiệm;...
12p vineville 08-02-2023 5 2 Download
-
Bài viết Khả năng chịu mặn của một số giống lúa ở giai đoạn nảy mầm và giai đoạn mạ được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của 4 giống lúa OM5451, IR29, OM18 và MTL316 ở hai giai đoạn là nảy mầm và giai đoạn mạ ở 4 độ mặn NaCl là 0, 2, 4 và 6‰. Các nghiệm thức được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong điều kiện nhà lưới.
13p viarrinera 26-08-2022 17 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang nhằm chọn ra các giống lúa mới cho năng suất, phẩm chất và chống chịu được sâu bệnh hại để đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 8 nghiệm thức tương ứng với 7 giống lúa mới chọn tạo và giống đối chứng OM5451.
7p vigandhi 23-02-2022 33 3 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự thay đổi polyphenol (TPC) và đặc tính chống oxy hóa của malt trong quá trình sản xuất từ 5 giống lúa OM4900, Jasmine85, IR50404, OM6976, OM5451. Lúa được ngâm trong 24 giờ và nảy mầm ở 30±20 C, thời gian nảy mầm từ 0-8 ngày. Kết quả cho thấy, quá trình nảy mầm và rang ảnh hưởng rất lớn đến thành phần TPC và hoạt tính chống oxi hóa của malt lúa. Mời các bạn tham khảo!
6p theanimal 26-06-2021 42 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả quy trình kỹ thuật tiên tiến thích hợp trong sản suất lúa trên vùng đất phèn. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện tại xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong vụ Đông Xuân (ĐX) 2016 - 2017 và vụ Hè Thu (HT) 2017 trên đất phèn với giống OM5451.
7p vichaeng2711 04-05-2021 17 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) Xác định giống chịu mặn và (ii) Đánh giá ảnh hưởng của giai đoạn tưới và bón vôi đến năng suất lúa và tính chất hóa học đất. Kết quả cho thấy, tưới nước mặn 2‰ trong thời gian 7 - 8 ngày dẫn đến sự giảm sút các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa, tuy nhiên ở điều kiện tưới này không làm giảm rõ năng suất hạt của 04 giống lúa được thử nghiệm, giống lúa OM5451 được đánh giá có khả năng chịu mặn tốt nhất.
0p vichaeng2711 04-05-2021 28 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày ba loại phân hữu cơ từ nguồn đệm lót sinh học, rơm rạ sau thu hoạch lúa và rơm rạ sau khi trồng nấm rơm. Mỗi phân hữu cơ được kết hợp với ba liều lượng phân vô cơ: 100, 75 và 50 % NPK và đối chứng bón phân vô cơ 100 N - 60 P2O5 - 40 K2O. Bón phân hữu cơ 5 tấn/ha từ đệm lót sinh học chăn nuôi heo kết hợp với 75%, 100% N - P - K và bón rơm sau trồng lúa kết hợp 100% N - P - K cho năng suất lúa cao hơn khác biệt so đối chứng từ 0,33 đến 0,82 tấn/ha.
0p gaocaolon8 21-11-2020 31 1 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện ở ngoài đồng nhằm mục tiêu xác định thời điểm xử lý brassinolide để cải thiện sinh trưởng và năng suất trong điều kiện lúa bị mặn (3,2‰). Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra được thời điểm phun BL có thể hạn chế tác hại của mặn đến sinh trưởng và năng suất lúa ở điều kiện ngoài đồng.
5p vitokyo2711 03-09-2020 33 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hiệu suất sử dụng của đạm, lân và kali cho lúa trên vùng đất phèn với cơ cấu lúa 2 vụ/năm; vùng phèn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trên giống lúa OM5451 với kiểu bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại với 5 nghiệm thức bón phân gồm _NPK, _N, _P, _K, NPK (ĐC). Vụ Đông Xuân áp dụng công thức 90 N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) và vụ Hè Thu áp dụng công thức 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O (kg/ha).
5p mangamanga 21-02-2020 32 2 Download
-
Việc mở rộng diện tích các giống lúa trong sản xuất tại các địa phương đã hình thành các vùng sản xuất lúa gạo hàng hoá. Bên cạnh đó, do điều kiện kinh phí hạn hẹp nên các địa phương chưa xây dựng được nhiều mô hình trình diễn chưa có điều kiện tiếp cận được tiến bộ kỹ thuật làm hạn chế hiệu quả sản xuất trên hai giống OM6600 và OM5451, nên Dự án “Sản xuất thử và phát triển giống lúa OM5451 và.OM6600 tại đồng bằng sông Cửu Long” được đề nghị thực hiện... nhằm đánh giá hiệu quả canh tác hai giống lúa, lấy ý kiến đánh giá của nông dân và cán bộ kỹ.
8p hanh_tv28 19-04-2019 1584 2 Download
-
Đề tài thực hiện tại vùng xâm nhập mặn của huyện Long Mỹ, Hậu Giang, vụ Hè Thu 2016 trên giống lúa OM5451 nhằm mục tiêu tìm được liều lượng bón đạm và chế độ tưới thích hợp giúp cho năng suất cao trong điều kiện mặn. Thí nghiệm bố trí theo thể thức lô phụ 2 nhân tố gồm 3 mức phân đạm kết hợp với 3 chế độ tưới. Kết quả cho thấy liều lượng bón đạm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa
6p vinaruto2711 06-04-2019 83 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của độ mặn nước tưới đến sinh trưởng, năng suất lúa và sự sản sinh proline của cây lúa trên đất nhiễm mặn. Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện trong điều kiện nhà lưới, với bốn lần lặp lại. Trong đó, yếu tố (A) gồm các giống lúa: Pokali (Chuẩn kháng mặn), IR28 (Chuẩn nhiễm mặn), OM5451, MTL547 và OM8017; yếu tố (B) gồm các nồng độ mặn của nước tưới 0 (nước sinh hoạt), 3, 4 và 5‰.
11p babysexy1803 26-01-2019 100 3 Download
-
Theo Viện lúa ĐBSCL, qua kết quả đánh giá giống từ chương trình khảo nghiệm vụ ĐX 2008-2009 ở ĐBSCL các giống tốt có thể đưa vào cơ cấu giống gồm: 1/ Các giống lúa cũ chống chịu được bệnh VL: AS996, OM2395, OMCS2000, OM576, MTL384, VN95-20, HD1. 2/ Các giống lúa mới năng suất cao, chống chịu được RN, đạo ôn và bệnh VL: OM4218, OM4101, OM5451, OM5490, OM5976, OM6377, OM6700, OM5472, OM6071, OM3960, OM6561, OM6297, OM5981, OM4059, OM3315, OM4088, OM5628, OM7926, OM6677, OM5464, OM6072, OM6162, MTL500, HD4, NV2. 3/ Các giống lúa triển vọng, vừa có năng...
5p thandongdatviet2010 15-01-2010 310 76 Download