Hoạt tính kháng vi khuẩn vibrio parahaemolyticus
-
Cây bàng (Terminalia catappa L.) là một cây thuốc quan trọng trong y học dân gian để điều trị các triệu chứng rối loạn tiêu hóa và các tình trạng viêm nhiễm. Loài cây này chứa nhiều thành phần thiết yếu về mặt y học, đặc biệt là nhóm tannin. Nghiên cứu này đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất tannin trong lá cây bàng với sự hỗ trợ của phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM).
7p vigojek 02-02-2024 10 1 Download
-
Luận án "Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật Việt Nam theo định hướng kháng chủng Vibrio parahaemolyticus và gây độc tế bào" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thành phần hóa học chính định hướng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi và hoạt tính kháng u của một số loài thực vật Việt Nam bao gồm: Đơn châu chấu (Aralia armata), Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica), Khổ sâm (Croton tonkinensis), Ké hoa đào (Urena lobata), Thồm lồm (Polygonum chinense), Thầu dầu (Ricinus communis) và Cà trái vàng (Solanum xanthocarpum).
138p trankora03 05-08-2023 19 6 Download
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất lá trứng cá, hành tây, thù lù bằng ethanol 90% và 70% đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được thực hiện tại Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh.
7p caygaocaolon10 05-02-2021 134 5 Download
-
Nội dung bài viết trình bày hoạt tính kháng vi khuẩn Vibrio vulnificus của cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây lần lượt là 22,33 mm, 14,67 mm và 18,33 mm. Đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây có giá trị MIC là 5 mg/mL, 10 mg/mL, 20 mg/mL; MBC là 10 mg/mL, 20 mg/mL, 40 mg/mL. Kết quả cũng xác định hiệu quả đối với vi khuẩn Vibrio vulnificus giá trị MIC của cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây là 2,5 mg/mL, 20 mg/mL, 10 mg/mL; giá trị MBC tương ứng là 5 mg/mL, 40 mg/mL, 20 mg/mL.
0p gaocaolon8 23-11-2020 62 4 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu đánh giá các điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chất kháng khuẩn của chủng xạ khuẩn Streptomyces aureofaciens 25.2 đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm.
4p vithomas2711 17-03-2020 67 3 Download
-
Nghiên cứu này nhằm thu nhận một số chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính kháng Vibrio parahaemolyticus từ tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai làm cơ sở sản xuất chế phẩm sinh học cho tôm.
8p mangamanga 29-02-2020 102 4 Download
-
Nghiên cứu này xác định tỷ lệ phối hợp tối ưu giữa cây chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus) với chế phẩm sinh học (EM5) để kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng. Bốn tỷ lệ phối hợp gồm 1:0,5; 1:1; 1:1,5 và 1:2 (kg/L) được thử nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy tỷ lệ 1:2 có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất với đường kính vòng kháng khuẩn là 20,00 ± 1,41 mm.
8p slimzslimz 08-12-2019 57 5 Download
-
Bài báo trình bày khả năng kháng khuẩn của dịch chiết từ cây chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolitycus và Vibrio sp. gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tại Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy dịch chiết từ cây chó đẻ thân xanh nồng độ 250–1.000 mg/mL có đường kính vòng kháng khuẩn đối với V. parahaemolitycus là 16,6–21,4 mm và Vibrio sp. là 17,6–23,6 mm. Nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ tiêu diệt tối thiểu đối với V. parahaemolyticus và Vibrio sp. tương ứng là 125 và 500 mg/mL, và 62,5 và 250 mg/mL.
8p slimzslimz 08-12-2019 65 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sàng lọc in vitro (phương pháp Khuếch tán đĩa thạch, xác định Nồng độ ức chế và diệt khuẩn tối thiểu MIC/MBC) một số cây bản địa có hoạt tính cao kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus pVPA3-1.
8p vihasaki2711 12-11-2019 78 6 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là tiếp tục tuyển chọn khả năng chịu muối mật, chịu axit và hoạt tính đối kháng với tác nhân gây bệnh EMS của 27 chủng vi khuẩn đã được tuyển chọn trước đó có phổ kháng khuẩn rộng với các vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Kết quả cho thấy trong số này có 17 chủng chịu được muối mật 0,1%; 2 chủng (Lactobacillus plantarum T8 và T13) chịu được pH 2 trong 1 h và pH 3 - 4 trong 2 h; và 2 chủng này cũng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus XN9 gây bệnh EMS phân lập tại Ninh Thuận.
8p advanger1 06-05-2018 97 10 Download