intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Huyệt vị hợp cốc

Xem 1-9 trên 9 kết quả Huyệt vị hợp cốc
  • Trước rất nhiều tranh cãi của độc giả quanh việc Bé vàng da vì... trứng vịt lộn và Uống nước trứng lộn bé thông minh nhiều bà mẹ thắc mắc không biết có nên cho bé ăn trứng lộn hay không. Vì vậy, hãy cùng Eva tìm hiểu về món ăn này trước khi cho trẻ ăn nhé! Trứng vịt lộn có tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể tăng trưởng nhanh. Vì vậy, không ít cha mẹ coi đây là ‘thần dược’ với trẻ biếng ăn, còi cọc, suy dinh dưỡng... Thực tế, không phải...

    pdf3p bibocumi41 15-05-2013 124 4   Download

  • Hoàng Đế hỏi rằng:Dùng ngũ cốc để làm thang dịch với giáp lễ (rượu ngọt), như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng: Phải dùng gạo lúa đạo (tức gạo nếp) đun bằng rơm lúa đạo Gạo lúa đạo có cái tính chất hoàn toàn để nuôi được năm tàng, rơm lúa đạo có cái khí hợp với “bính tân” để hóa thủy và nuôi được ngũ tàng. Sở dĩ dùng như vậy là cốt để cho giúp ích cái sự chuyển vận của trung ương, để thấp nhuần ra bốn tàng bên ngoài [2]....

    pdf5p abcdef_44 31-10-2011 112 6   Download

  • Thiếu trạch Vị trí: Ở cạnh ngoài gốc móng ngón tay út Cách lấy huyệt: Úp bàn tay, cách cạnh ngoài gốc móng ngón út 0,1 thốn (H. 66) Cách châm: Sâu hơn 0,1 thốn, thường chích nặn máu. Cứu 1-3 mồi, hơ 5 phút Chủ trị: Đau đầu, chảy máu mũi, trúng gió hôn mê, thiếu sữa, nhiệt bệnh (cấp cứu) Tác dụng phối hợp: Với Hợp cốc, Chiên trung trị thiếu sữa 2. Tiền cốc Vị trí: Ở chỗ lõm trước khớp bàn và ngón thứ 5, khi nắm tay huyệt ở trước nếp gấp khớp, chỗ...

    pdf6p haquynh1 25-07-2011 81 5   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. ...

    pdf4p cafe188 14-01-2011 155 11   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt được coi là nơi (cư?a = môn) có tác dụng trị chứng câm (á), vì vậy gọi là Á Môn. Tên Khác: Ám Môn, Hoành Thiệt, Thiệt Hoành, Thiệt Yếm, Thiệt Căn, Thiệt Thủng, Yếm Thiệt Xuất Xứ : Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (T.Vấn 58). Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của mạch Đốc. + Hội của mạch Đốc với mạch Dương Duy. + 1 trong nhóm huyệt ‘Hồi Dương Cứu Nghịch ‘: (Á Môn (Đc.15) + Dũng Tuyền (Th.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Hoàn Khiêu (Đ.30) + Tam Âm Giao (Ty.6) + Thái Khê (Th.3)+...

    pdf5p thanhnien1209 11-01-2011 268 7   Download

  • Xoa bóp chữa viêm mũi mạn tính Vị trí huyệt Nghinh hương: Cạnh cánh mũi, trên rãnh mũi má, cách cánh mũi 0,5 tấc. Tị thông: Nằm sát phía bên trên hai cánh mũi. Ấn đường: Tại điểm giữa hai đường nối đầu trong lông mày. Thái dương:Chỗ lõm giao điểm của đuôi mắt với khóe ngoài mắt. Phong trì: Tại bờ xương chẩm, chỗ lõm sau tai. Hợp cốc: Khép ngón trỏ và ngón cái sát nhau, huyệt ở điểm cao nhất của cơ bắp ngón trỏ ngón cái. Viêm mũi mạn tính là một bệnh rất phổ biến ở nước...

    pdf3p naunhoxinh 30-12-2010 86 10   Download

  • Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc: - Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp với huyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thường được áp dụng trong các bệnh lý hư. Ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồm Thái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt được chọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 128 24   Download

  • Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Sốt Choáng Huyệt vị Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xung Ra nhiều mồ hôi Ra mồ hôi trộm Mất ngủ Âm khích, Phục lưu Hậu khê, Âm khích Thần môn, Tam âm giao,...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 124 14   Download

  • Phương pháp điều trị khác: 3.1. Châm cứu: - Thể châm: nội quan, thần môn, giản sử, thiếu phủ, khúc trạch, thông lý, đản trung. Phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, thủy phân, trung cực, khúc cốt, thủy tuyền, phi dương, phế du, hợp cốc. Bình bổ bình tả, mỗi ngày một lần, mỗi lần 2 - 3 huyệt (thân thể) phối hợp với 1 - 2 huyệt; châm 7 - 10 ngày là một liệu trình. - Nhĩ châm: tâm, phế, thận, can, tỳ, vị, nội tiết, ngực; mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 - 4 huyệt...

    pdf5p vienthuocdo 19-11-2010 95 4   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2