Huyệt vị uyên dịch
-
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10).
6p abcdef_39 23-10-2011 308 15 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (LKhu.81). Đặc Tính: Huyệt thứ 22 của kinh Đởm. + Huyệt giao hội 3 kinh Cân Âm ở tay, nơi nhập của kinh Biệt Tâm, Phế, Tâm bào. Vị Trí: Dưới nếp nách trước 3 thốn, ở khoảng gian sườn 4, bờ trước cơ lưng to.
4p cafe188 16-01-2011 94 5 Download
-
Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường, Tam tiêu và Vị. + Huyệt Hội của Phủ. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Vị. + Huyệt...
6p thanhnien1209 11-01-2011 134 8 Download
-
Xuất phát từ huyệt Kiên ngung, đi vào trong ngực đến Phế và Đại trường. Từ Phế lên cổ xuất hiện ở thượng đòn (huyệt Khuyết bồn), rồi nối vào kinh chính ở huyệt phù đột của Vị kinh để tạo thành hệ thống thứ 6. B. KINH BIỆT PHẾ Xuất phát từ huyệt Trung phủ, đi xuống Uyên dịch vào trong ngực đến Phế và Đại trường. Từ Phế đến hố thượng đòn ở huyệt Khuyết bồn, theo cổ lên đến Phù đột. ...
5p decogel_decogel 25-11-2010 70 6 Download