Huỳnh Thúc Kháng với báo Tiếng dân
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 401/2012 tổng hợp các bài viết sau: Cụ Huỳnh Thúc Kháng; Sự ra đời của báo Tiếng Dân; Nguyễn Huy Tưởng - Người viết sử; Biến động của Đại Việt; Trình Quang Xuân với "Tao đàn ngục thất"; Cải cách luận về kinh tế - xã hội Triều Tiên;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
44p vipanda 12-01-2024 6 4 Download
-
Cuộc đời và sự nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng vô cùng phong phú, trải dài qua hai thế kỷ, với biết bao biến động của lịch sử đất nước, các nguồn tư liệu tản mạn, thiếu hệ thống, hơn nữa lại bị câu thúc về mặt thời gian nên kỷ yếu khó tránh khỏi có những vấn đề, những sự kiện chưa thật thống nhất hoặc còn trùng lặp. Để giúp cho bạn đọc có tài tài liệu nghiên cứu, học tập mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách "Huỳnh Thúc Kháng với cách mạng Việt Nam và quê hương Quảng Nam" dưới đây.
280p anhnangmattroi09 21-03-2023 8 3 Download
-
Huỳnh Thúc Kháng là một trong ba người con ưu tú của vùng đất Quảng Nam xưa tiêu biểu cho xu hướng canh tân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Là sản phẩm của sự tiếp xúc Đông - Tây diễn ra mạnh mẽ ở nước ta trong khoảng thời gian này, Huỳnh Thúc Kháng dường như đã thổi vào trong những bài viết của mình cả lối nghĩ thâm sâu của một nhà Nho thuận cách lẫn cách nghĩ biến hóa đầy linh hoạt của một bậc Tây học.
6p tamynhan8 04-11-2020 31 3 Download
-
Từ góc độ của một nghiên cứu văn hóa, qua trường hợp báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng, bài viết bước đầu lí giải cách thức văn hóa tác động đến báo chí và ngược lại. Bài viết tập trung vào mối quan hệ giữa bối cảnh văn hóa, vốn văn hóa với báo chí. Mặt khác, mối quan hệ giữa báo chí với khả năng truyền tải và kiến tạo giá trị văn hóa cũng được làm rõ.
9p visatori2711 20-04-2019 49 3 Download
-
Đến năm 1919 xuất hiện tờ Lục Tỉnh tân văn, do Nguyễn Hữu Vĩnh làm chủ bút. Ở miền Bắc, tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ kèm chữ Hán là tờ Đại Việt tân báo, do Đào Nguyên Phổ làm chủ bút. Sau đó là các tờ Đăng Cổ tùng báo( 1908 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút), Đông Dương tạp chí( 1913 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ nhiệm), Nam Phong tạp chí( 1917 do Phạm Quỳnh làm chủ bút). Ở miền Trung, Huỳnh Thúc Kháng ra tờ Tiếng dân( 1927-1943).Trước 1930 Việt Nam Quốc...
10p muaythai2 18-10-2011 113 9 Download