Khả năng hấp phụ động Pb
-
Ô nhiễm kim loại nặng trong đất đã được chứng minh là có tác động bất lợi đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái. Nghiên cứu này khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ Pb, Cd, Cr của zeolite.
10p vifilm 11-10-2024 3 1 Download
-
Pectin là một trong 03 polysaccharide tự nhiên chủ yếu của thành tế bào thực vật và thuộc về nhóm các acidic heteropolysaccharide. Bài viết nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng (Cd và Pb) của pectin từ cỏ biển Enhalus acoroides.
7p vinatis 30-07-2024 9 2 Download
-
m. Nghiên cứu thiết lập phương pháp thí nghiệm sử dụng đất được gây ô nhiễm nhân tạo. Các giá trị pH được khảo sát từ 5-9, độ ẩm đất 30, 50 và 70%, thời gian ủ 15, 30 và 45 ngày. Qua nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng hấp phụ của Mg/Al LDHzeolite đạt được là Cr>Pb>Cd ở tất cả các thí nghiệm. Ở pH = 5, Cr được cố định tốt nhất, ở pH = 7 cả Pb và Cd được cố định phù hợp so với các mức pH khác. Độ ẩm đất với thời gian ủ tối ưu lần lượt là 70% và 30 ngày.
12p dianmotminh02 03-05-2024 4 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu biến tính bề mặt vật liệu nano cabon dạng ống bằng axit vô cơ và ứng dụng hấp phụ ion chì trong nước" nghiên cứu biến tính thành công bề mặt vật liệu nano cacbon dạng ống bằng axit vô cơ thể hiện ở khả năng hấp phụ tốt kim loại Pb(II) trong dung dịch nước; xác định mô hình đẳng nhiệt và động học hấp phụ mô tả tốt quá quá trình hấp phụ kim loại Pb(II) trong trung dịch nước và khẳng định bản chất của quá trình hấp phụ thông qua các tham số nhiệt động.
54p unforgottennight02 20-08-2022 24 5 Download
-
Bài viết này khảo sát các yếu tố tác động đến quá trình hấp phụ ion Pb(II) và Cu(II) trên vật liệu than sinh học điều chế từ mùn cưa. Các yếu tố khảo sát bao gồm: giá trị pH (2,0-6,0), nồng độ ion kim loại (5-200 mg‧L-1 ), thời gian hấp phụ (5-1440 phút), khối lượng than sinh học (0,05-0,10g).
16p viericschmid 07-01-2022 35 3 Download
-
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Xử lý lá thông khô là vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phương, ít giá trị về mặt kinh tế làm vật liệu hấp phụ các ion Pb(II), Cd(II), Cr(III), Cr(VI), As(III) và As(V) trong dung dịch nước và xác định các đặc tính của vật liệu; Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ tĩnh của vật liệu như pH dung dịch, thời gian hấp phụ, nhiệt độ và nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ; Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Xác định các thông số nhiệt động học của quá trình hấp phụ.
189p vijenchae2711 21-07-2021 24 6 Download
-
Đề tài tiến hành nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ mùn cưa và đánh giá khả năng hấp phụ các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd trong mẫu nước thải. Các kết quả khảo sát cho thấy vật liệu hấp phụ chế tạo từ mùn cưa có thời gian đạt cân bằng hấp phụ đối với Cu, Pb, Zn, Cd dao động trong khoảng 20 - 30 phút; khoảng pH hấp phụ tối ưu dao động trong khoảng 4,5 - 5,5; tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu đạt 79,37 mgCu/g; 28,01 mgPb/g; 83,33 mgZn/g; 32,57 mgCd/g. Vật liệu sau quá trình sử dụng được giải hấp bằng 400 - 500 mL axit HNO3 0,2M cho 4,7 g vật liệu.
6p quenchua5 17-05-2020 64 2 Download
-
Bài viết trình bày tổng quan về động học kim loại nặng trong đất, quá trình hấp phụ; hòa tan kim loại nặng từ khoáng vật đất; trao đổi ion, hấp phụ và hóa hấp phụ; nguồn gốc và hàm lượng của Cadimi và chì trong đất; vai trò của vật liệu hấp phụ trong xử lý tại chỗ đối với đất ô nhiễm chì và Cadimi. Khái quát vật liệu từ Diatomit và tro bay, khả năng hấp phụ Cd+2 và Pb+2 trong đất ô nhiễm; phân tích các tính chất lý-hóa học chủ yếu của đất và vật liệu hấp phụ Diatomit, tro bay...
13p vinhsolax 13-09-2019 74 2 Download
-
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu tính chất từ và khả năng hấp phụ Pb2+ của các hạt nano Fe3O4 và MnFe2O4 được chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa hỗ trợ sóng siêu âm. Cấu trúc tinh thể, hình thái học, kích thước và tính chất từ của mẫu vật liệu được xác định bằng các phép đo phổ nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử phát xạ trường (FESEM) và từ kế mẫu rung (VSM).
7p vimessi2711 02-04-2019 81 9 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý As, Cd và Pb trong môi trường nước thông qua thí nghiệm hấp phụ dạng cột của vật liệu SBC2-400 chế tạo từ bùn thải mỏ sắt Bản Cuôn, tỉnh Bắc Kạn. Cột vật liệu có đường kính trong 3 cm, chiều dài 11,5 cm, dung tích 60 ml và khối lượng vật liệu được chèn 50g, với điều kiện dòng chảy liên tục theo chiều hướng lên trên, tốc độ dòng chảy 2 ml/phút.
8p nguyenvanhoangvnu 12-06-2017 72 4 Download
-
Trong bài viết "Sử dụng vỏ trấu biến tính làm giàu và xác định chì trong mẫu thực phẩm ở khu vực Lâm Thao – Phú Thọ", tác giả trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng vỏ trấu biến tính để làm giàu và xác định hàm lượng chì trong mẫu thực phẩm ở khu vực Lâm Thao – Phú Thọ.
6p estupendo5 31-08-2016 75 10 Download
-
Mục tiêu của luận án là tổng hợp và khảo sát các đặc tính của các compozit từ polyanilin và các PPNN như: mùn cưa, vỏ đỗ, vỏ trấu, rơm, vỏ lạc bằng phương pháp hóa học; khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng: Cr (VI), Pb (II), Cd (II) ra khỏi dung dịch nước thông qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ, pH, thời gian, bản chất của chất hấp phụ; làm rõ cơ chế hấp phụ, nhiệt động học và mô hình hấp phụ các ion kim loại nặng trên vật liệu compozit từ đó nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
25p change08 27-06-2016 92 10 Download
-
Mục tiêu của luận án là tổng hợp và khảo sát các đặc tính của các compozit từ polyanilin và các PPNN như: mùn cưa, vỏ đỗ, vỏ trấu, rơm, vỏ lạc bằng phương pháp hóa học; khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng: Cr (VI), Pb (II), Cd (II) ra khỏi dung dịch nước thông qua khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như: nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ, pH, thời gian, bản chất của chất hấp phụ; làm rõ cơ chế hấp phụ, nhiệt động học và mô hình hấp phụ các ion kim loại nặng trên vật liệu compozit từ đó nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
132p change01 06-05-2016 148 28 Download
-
Nghiên cứu này sử dụng điatomit Bảo Lộc làm nguồn cung cấp Si cho quá trình tổng hợp zeolit. Trong môi trường kiềm mạnh (NaOH 6N, Al(OH)3 3N), nhiệt độ cao (100 độ C) và thời gian phản ứng là 24h, điatomit bị hòa tan, sau đó trải qua quá trình tái tinh thể hóa để hình thành zeolit sodalit. Zeolit được tổng hợp trong điều kiện này có dung tích trao đổi cation -165 Cmolc Kg-1, cao cấp 5,5 lần so với vật liệu điatomit Bảo Lộc ban đầu. Nhiệt độ, nồng độ kiềm và lượng Al bổ sung có khả năng tác động đáng kể đến dung tích trao đổi cation của sản phẩm zeolit tổng hợp.
5p uocvong02 24-09-2015 106 10 Download