Khả năng kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa
-
Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) là loại vi khuẩn có khả năng kháng lại nhiều loại kháng sinh. Bài viết nghiên cứu đặc điểm phân bố và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn P. aeruginosa phân lập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2023.
6p vifaye 16-09-2024 2 1 Download
-
Pseudomonas aeruginosa (Pa) là tác nhân hàng đầu gây nhiễm trùng bệnh viện, có khả năng hình thành màng sinh học (biofilm). Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát các điều kiện liên quan đến sự hình thành biofilm và ứng dụng khảo sát các kháng sinh tác động lên quá trình hình thành biofilm của vi khuẩn.
8p viplato 02-01-2024 17 5 Download
-
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa trong các mẫu nước uống; khảo sát khả năng kháng kháng sinh của các chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập được. Mời các bạn cùng tham khảo.
78p zhangyan 13-07-2021 38 11 Download
-
Bài viết này mô tả về vật liệu composite kết hợp giữa cellulose vi khuẩn và nano bạc (BC/AgNPs) được khảo sát khả năng ức chế và tiêu diệt 4 vi khuẩn gồm Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtilis. Composite BC/AgNPs cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn, thể hiện qua sự xuất hiện vòng kháng khuẩn đối với cả 4 vi khuẩn, trong đó vi khuẩn Gram dương là S.aureus và B.subtiliscó vòng kháng khuẩn lớn hơn so với 2 vi khuẩn Gram âm là E.coli và P.aeruginosa(P
9p tunelove 12-06-2021 38 3 Download
-
Bài viết sử dụng phương pháp khuếch tán đĩa thạch để đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cây thuốc. Kết quả thực nghiệm cho thấy cây thuốc có khả năng kháng 02 chủng vi khuẩn gây viêm da (Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus) và 02 chủng vi khuẩn cơ hội trên da (Escherichia coli, Enterococcus faecalis). Bên cạnh đó, cây cỏ tai hùm còn thể hiện khả năng kích thích tăng sinh tế bào nguyên bào sợi và tế bào keratin.
6p gildur 30-11-2019 36 2 Download
-
Sophorolipid (SL) là chất hoạt động bề mặt sinh học tiềm năng với khả năng phân giải sinh học cao, độc tính thấp và thân thiện với môi trường, được sản xuất bởi quá trình lên men từ loài nấm men an toàn Candida bombicola. Để tách chiết SL từ dịch lên men có hiệu suất và hoạt tính sinh học cao, quy trình tách chiết phù hợp đã được tiến hành khảo sát.
6p quenchua1 11-11-2019 65 3 Download
-
Cây Diếp cá, một loại thực vật truyền thống ở Việt Nam, có nhiều hoạt tính sinh học như chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn và tăng cường hiệu quả miễn dịch, các thành phần có hoạt tính sinh học trong diếp cá chủ yếu là flavonoid. Trong nghiên cứu này, dịch chiết diếp cá được thu nhận bằng cách trích ly sử dụng 2 dung môi là nước và etanol, sau đó xác định hàm lượng tổng flavonoid, định lượng flavonoid, xác định hoạt tính kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết.
6p trinhthamhodang 28-10-2019 128 10 Download
-
Mô tả được đặc điểm hình thể của trực khuẩn P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, nêu được khả năng gây bệnh và cách truyền bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani. Với mục tiêu này sẽ giúp bạn đọc nắm được nội dung bài giảng H.pylori - C.tetani pseudomonas aeruginosa mời các bạn cùng tham khảo!
35p phongphong321 05-07-2018 112 17 Download
-
Trong số các chủng xạ khuẩn đã phân lập từ đất của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành sàng lọc nhiều lần và tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất là A1, T2. Cả hai chủng này có khả năng kháng các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện là Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus.
7p cumeo2004 02-07-2018 59 1 Download
-
Đề tài “Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của Psedomonas aeruginosa, xác định các chủng có khả năng sản xuất Carbapenemase. Mời bạn đọc tham khảo.
8p nganga_03 21-09-2015 128 18 Download
-
Trong số đó có 41 loài cây ngập mặn được người dân sống ở đây sử dụng làm thuốc và cách thức sử dụng cây thuốc chủ yếu là sắc uống và ăn như rau. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học về cây thuốc và các bài thuốc từ cây ngập mặn. Bài báo này “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây ngập mặn ở Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ” nhằm đánh giá khả năng kháng khuẩn của một số loài cây thuốc sử dụng phổ biến tại đây.
9p nganga_03 21-09-2015 140 13 Download