Khả năng tự phân của trùn quế
-
Nghiên cứu này thực hiện khảo sát các môi trường nhân tạo thường dùng và thành phần hữu cơ bổ sung từ phân bón thương mại, có hiệu quả tích cực đến sinh khối tảo Chlorella, được phân lập tại Cần Giờ.
14p visystrom 22-11-2023 5 3 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 406/2021 tổng hợp các nghiên cứu sau: Thiết kế vector biểu hiện thực vật mang gen cry2Ab3 có hoạt tính kháng sâu đục quả đậu tương Etiella zinkenella; Khảo sát khả năng kết hợp của một số dòng dưa lưới (Cucumis melo L.) ưu tú đời I8; Nghiên cứu phục tráng và xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác nguồn gen bí xanh Pỉn xanh Tân Lạc;...
160p viblackwidow 07-04-2023 10 4 Download
-
Nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng visinh vật có khả năng phân huỷ cellulose cao và chịu nhiệt từ đống ủ bã thải mùn cưa sau khi trồng nấm được lên men bằng phương pháp Takakura. Kết quả đã tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn có khả năng sản sinh enzyme cellulase cao và chịu nhiệt lên đến 60oC.
6p viirenerosenfeld 26-05-2022 38 4 Download
-
Với hàm lượng protein cao, chứa đầy đủ các loại acid amin thiết yếu, dịch thủy phân trùn quế được xem là nguồn đạm cao cấp cho nhiều loại vật nuôi. Trên quy mô thí nghiệm, việc xay nhuyễn trùn quế trước và khuấy trộn trong quá trình tự phân không thích hợp cho việc tự phân của trùn quế. Sau 24 giờ tự phân, hàm lượng nitơ tổng số trong dịch lọc đạt 26.50 g/lít, hiệu suất thu nhận đạm hòa tan đạt 90.44%. Dịch đạm trùn quế tự phân được bổ sung vào thức ăn cho gà thả vườn với các liều lượng 5%, 10% và 15%.
7p nguathienthan1 27-11-2019 85 6 Download
-
Luận văn tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu khả năng sử dụng trùn Quế để xử lý phân gà với mục tiêu xác định tỷ lệ trùn quế và tỷ lệ chất độn (bã mía) phù hợp để trùn phát triển và xử lý tốt phân gà. Đồng thời xác định giá trị thịt và phân sinh học từ trùn Quế sau khi nuôi bằng phân gà để thể hiện tiềm năng kinh tế của giải pháp để xử lý chất thải này.
79p hoanglinh0808 05-05-2016 262 73 Download
-
Bài viết trình bày kết quả thí nghiệm khảo sát khả năng sinh trưởng và tạo phân của trùn quế sử dụng rác thải hữu cơ từ chợ làm thức ăn chính. Sau 4 tuần theo dõi, tác giả ghi nhận sinh khối giảm dần khi tăng lượng thức ăn lần lượt là 0,1; 0,2; 0,3 kg/2ngày. Kết quả phân tích chỉ tiêu C và N cho thấy, mẫu có lượng rác 0,1kg/2 ngày cho kết quả tốt nhất với tỉ lệ là 15,33:1, phù hợp với tiêu chuẩn phân compost.
4p tangtuy01 01-03-2016 160 23 Download