Khu hệ động vật không xương sống
-
Bài viết Nghiên cứu động vật không xương sống trong hang động tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình được tiến hành nhằm xác định giá trị đa dạng sinh học hang động khu vực nghiên cứu, và hoạt động của con người ảnh hưởng như thế nào đến đa dạng sinh học hang động. Qua đó, là cơ sở để đưa ra một số khuyến nghị góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý hang động tại địa phương.
7p vithor 20-07-2023 12 2 Download
-
Bài viết Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước sông Thu Bồn khu vực huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam y trình bày kết quả khảo sát thành phần động vật không xương sống cỡ lớn ở sông Thu Bồn nhằm đánh giá chất lượng nước mặt tại các khu vực nghiên cứu thông qua chỉ số BMWPVIET và chỉ số ASPT.
4p vilexus 30-09-2022 16 2 Download
-
Cho đến nay, ngoài thông tin về một số loài động, thực vật trên cạn có giá trị bảo tồn được ghi trong đề cương thành lập Khu bảo tồn thì các dẫn liệu thành phần loài và đặc điểm phân bố của nhóm Động vật không xương sống thủy sinh chưa được tiến hành.
14p vijichoo2711 30-05-2021 29 3 Download
-
Bài giảng Động vật không xương sống ở nước gồm 4 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vai trò của động vật không xương sống ở nước, phân loại động vật phù du, khu hệ thuỷ sinh vật, nuôi sinh khối động vật phù du. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
69p lovebychance01 23-04-2021 46 4 Download
-
Giáo trình “Động vật không xương sống" giới thiệu cho học sinh các kiến thức cơ bản về: Các đặc điểm môi trường sống của động vật không xương sống; giới thiệu về khu hệ động vật không xương sống nước ngọt, lợ, mặn; các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh thái học của động vật không xương sống; phương pháp nuôi trồng một số nhóm động vật không xương sống có giá trị kinh tế.
69p tradaviahe20 12-04-2021 37 5 Download
-
Bài viết thông qua việc khảo sát khu hệ động vật đáy không xương sống cỡ lớn giúp đánh giá chất lượng môi trường nước nền đáy của các thuỷ vực như sông,suối, ao, hồ.
7p nguathienthan11 06-04-2021 18 2 Download
-
Việc nghiên cứu khu hệ động vật không xương sống trong hệ thống hang động ở nước ta là rất cần thiết. Lần đầu tiên, một nghiên cứu về động vật không xương sống trong hang động núi lửa được tiến hành, nhằm xác định giá trị đa dạng sinh học hang động khu vực nghiên cứu và hoạt động của con người ảnh hưởng đến đa dạng sinh học hang động.
3p viguam2711 11-01-2021 45 3 Download
-
Rết (Chilopoda) là lớp động vật chân môi, phân ngành nhiều chân (Myriapoda), ngành chân khớp (Athropoda), thuộc nhóm động vật không xương sống. Bài viết này cung cấp một số kết quả nghiên cứu bước đầu về khu hệ rết thuộc bộ rết lớn (Scolopendromorpha) ở VQG Cát Bà, thời gian thực hiện từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014.
7p vipalau2711 04-01-2021 33 2 Download
-
Bài viết thông qua nghiên cứu cho thấy, số loài, mật độ cá thể và chỉ số đa dạng của động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ ít có sự biến động giữa các điểm thu mẫu, nhưng có nhiều khác biệt theo mùa khảo sát.
9p caygaocaolon9 04-01-2021 38 2 Download
-
Đã phát hiện được 24 loài và phân loài giun đất thuộc 5 giống, 3 họ ở phía Tây Nam Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, trong đó có 11 loài lần đầu phát hiện tại khu vực nghiên cứu và có 6 dạng mới lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Chúng đều thuộc giống Pheretima và đang chờ thêm dẫn liệu để định tên. Đã gặp cả 3 nhóm hình thái.
7p vioklahoma2711 17-11-2020 48 2 Download
-
Rất gần di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà, khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng là nơi có tính đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình như: rừng ngập mặn, có biển, hệ sinh vùng triều... Nơi đây cũng có cảng Hải Phòng - cửa ngõ ra biển của các tỉnh phía Bắc và là cảng biển lớn thứ hai ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sản lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng hằng năm cũng không ngừng tăng lên.
9p bibianh 27-09-2019 50 2 Download
-
Kết quả điều tra trong 3 năm (2012 – 2014) về thành phần loài sinh vật gây hại khu di sản thánh địa Mỹ Sơn đã ghi nhận có 50 loài, bao gồm 16 loài mối thuộc động vật không xương sống, 9 loài động vật có xương sống, 5 chi nấm mốc và 16 loài thực vật. Trong số này chỉ có duy nhất 1 loài mối xâm nhập vào bên trong các toà tháp và mới chỉ gây hại ở mức độ nhẹ. Đã xác định được 3 chi nấm mốc (Aspergillus, Trichoderma và Penicillium) gây hại chính cho các tòa tháp. Mức độ gây hại nặng nhất là khu tháp C, B, tiếp đến là khu tháp D và khu tháp A bị nấm mốc gây hại ở mức độ nhẹ nhất.
14p cathydoll4 21-02-2019 55 7 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thành phần, đặc điểm phân bố và độ phong phú của các nhóm Mesofauna tại VQG Bạch Mã. Nghiên cứu này góp phần bổ sung số liệu về động vật không xương sống cỡ trung bình của khu vực.
7p cathydoll3 14-02-2019 68 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày đa dạng động vật không xương sống cỡ lớn và cá tại khu vực Tây Nguyên và các loài có nguy cơ bị đe dọa. Mời các bạn tham khảo!
4p cathydoll1 09-01-2019 62 1 Download
-
Nội dung bài viết tiến hành điều tra, khảo sát khu hệ động vật không xương sống ở nước và bước đầu đưa ra dẫn liệu về thành phần loài động vật không xương sống ở nước tại khu vực này.
6p cathydoll1 09-01-2019 74 3 Download
-
Nghiên cứu về đa dạng động vật không xương sống cỡ trung bình (Mesofauna) còn hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu về Mesofauna ở KBTTN Đắk Rông góp phần bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học.
7p cathydoll1 09-01-2019 67 2 Download
-
Đa dạng sinh học động vật không xương sống trong hang động khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Nghiên cứu tập trung làm rõ giá trị đa dạng sinh học động vật không xương sống trong hang động tại khu vực nghiên cứu, góp phần làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng bền vững hệ thống hang động khu vực Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
5p cathydoll1 09-01-2019 96 7 Download
-
Luận văn này nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học động vật không xương sống tại một số thủy vực thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hợp lý đa dạng sinh học động vật không xương sống tại một số thủy vực nghiên cứu.
46p truongtien_03 10-03-2018 64 5 Download
-
Vài giải pháp nhằm phát triển lâu bền tính đa dạng sinh học trong vùng: Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên và là kho tàng gen vô cùng quý giá không chỉ cho từng khu vực mà cả quốc gia và toàn cầu. Một hệ sinh thái bị suy thoái, mất đi tính đa dạng sinh học thì không thể nhanh chóng phục hồi.
13p heoxinhkute4 27-09-2010 112 14 Download
-
Đặc trưng về cấu trúc khu hệ động vật: Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên trong vùng là các loài động vật hoang dã. Trong thời gian khảo sát không dài, chúng tôi chỉ mới điều tra và quan sát được các loài động vật có xương sống.
10p heoxinhkute4 27-09-2010 103 17 Download