Kinh nghiêmj đặt hợp âm cho đàn guitar
-
Khi từ hai ca sĩ trở lên hát các nốt nhạc khác nhau, hành động này được gọi là "hát bè". Nếu các ca sĩ hát ở các cao độ khác nhau như cùng một nhịp điệu, ta gọi là chủ âm (homophony). Ví dụ là một dàn tứ tấu "barbershop" hay một dàn đồng ca đang thể hiện một bản tụng ca
0p dibovaodoi10 14-11-2011 112 48 Download
-
Và, bản nhạc mà tất cả các nốt đều được hợp xướng được gọi là đơn âm (monophony). Ở đây, việc hát đơn âm không nhất thiết bắt buộc các ca sĩ phải cùng một cao độ, một số ca sĩ có thể hát ở cao độ khác nhưng bắt buộc phải cách cao độ chung một quãng tám. Tính tương đồng của quãng tám cho phép việc thể hiện một nốt nhạc dù ở các cao độ cách nhau một hay nhiều quãng tám cũng được xem gần như là hợp xướng....
0p dibovaodoi10 14-11-2011 162 59 Download
-
Đối với trường hợp nhiều ca sĩ hát cùng với nhau - tỉ như trong một dàn đồng ca, cách đơn giản nhất cũng là "hợp xướng", tức là tất cả các ca sĩ đều hát ở cùng cao độ. Nếu như có các nhạc công chơi kèm trong dàn đồng ca, người nhạc công cũng phải chơi nhạc ở cùng cao độ so với các ca sĩ. Nếu dàn đồng ca hát mà không cần nhạc đệm, thuật ngữ a cappella được dùng để miêu tả trường hợp này...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 181 70 Download
-
Thỉnh thoảng từ divisi (từ tiếng Ý, có nghĩa là chia, viết tắt là div.) đánh dấu một thời điểm mà một bộ phận của dàn nhạc - thông thường là những nhạc công vĩ cầm thứ nhất, được chia thành hai nhóm nhằm thể hiện các đoạn nhạc mà - ví dụ như - có thể bao hàm một hợp âm toàn phần. Vì vậy, trong một "divisi", các nhạc công vĩ cầm thứ nhất ở gần khán giả sẽ chơi nốt cao của hợp âm, những nhạc công thứ nhất ở xa hơn sẽ chơi nốt trung và...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 165 57 Download
-
Sự bằng nhau không bao giờ được tìm thấy trong consonances hay trong các quãng nhạc, và đồng âm đối với nhạc sĩ thì tương tự như một điểm đối với nhà hình học. Điểm là khởi đầu của một đường thẳng nhưng bản thân nó không phải là đường thẳng. Đường thẳng không phải là một tập hợp của các điểm vì bản thân một điểm không hề có độ dài, độ rộng hay độ sâu để mà mở rộng hay kết nối với một điểm khác. ...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 182 75 Download
-
Thuật ngữ in unison có thể được dịch là "hợp xướng", ám chỉ việc một nốt nhạc (hay một chuỗi nốt nhạc trong một giai điệu) được chơi bởi nhiều nhạc cụ khác nhau trong cùng một thời điểm - ở đây các nhạc công có thể trình diễn ở cùng một cao độ hay ở các cao độ cách nhau một hay một vài quãng tám. Một ví dụ như là viôlôngxen và đại hồ cầm (all'unisono). Thông thường, một bộ phận các nhạc công chơi đàn dây sẽ hợp xướng với phần còn lại của dàn nhạc...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 162 54 Download
-
Thuật ngữ Đồng âm (tiếng Anh gọi là "unison" hay "prime"[3], tiếng Đức: Unisono, Einklang, hay Prime) có thể mang nghĩa ám chỉ một quãng âm (giả) hình thành bởi một âm cao và bản sao của nó; tỉ như quãng C–C, phân biệt với các quãng hai trưởng như C–D. Trong quãng đồng âm, hai âm cao có tỉ lệ tần số là 1:1, cách nhau 0 nửa cung hay 0 âm phân. Mặc dù hai âm cao đồng âm được xem là có cùng cao độ, chúng có thể được phân biệt với nhau vì chúng đến từ...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 187 60 Download
-
Rõ ràng hai âm này đến từ hai nguồn có vị trí khác nhau hoặc có âm sắc khác nhau do khác loại nhạc cụ hay khác giọng hát (âm sắc khác nhau đồng nghĩa bới việc các sóng âm sẽ dạng sóng khác nhau - chúng có thể có cùng tần số bậc nhất nhưng sẽ khác nhau về biên độ của các sóng hài bậc cao). Quãng đồng âm được xem là quãng có mức độ consonant cao nhất trong khi đó quãng hai thứ thì kém nhất. Quãng hòa âm cũng là quãng dễ được điều âm...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 149 59 Download
-
Trong âm nhạc, thuật ngữ đồng âm (tiếng Anh: unison) có thể có nhiều nghĩa. Nhìn chung, thuật ngữ này có nghĩa ám chỉ hai nốt nhạc có cao độ bằng nhau - thông thường (nhưng không phải luôn luôn) nằm cùng một thời điểm; hay ám chỉ việc nhiều ca sĩ và nhạc sĩ cùng thể hiện một khúc nhạc với cùng một cao độ hay có cao độ cách nhau một hay một vài quãng tám; hay những tiết tấu mang tính đồng nhịp điệu...
0p dibovaodoi10 14-11-2011 153 59 Download
-
Âm giai Trưởng hòa âm là âm giai được xây dựng bằng cách hạ thấp bậc VI của âm giai Trưởng tự nhiên xuống 1/2 cung và giữ nguyên các bậc khác. Do các yêu cầu về hoà âm khi cần hấp dẫn mạnh từ hợp âm bậc IV về hợp âm chủ (bậc I), âm bậc VI của âm giai (thượng át âm) được hạ thấp cho gần âm bậc V (át âm) hơn, từ chỗ cao hơn át âm 1 cung giờ chỉ còn 1/2 cung, do đó được giải quyết về át âm rõ ràng hơn....
0p dibovaodoi10 14-11-2011 423 135 Download