Kỹ thuật gây trồng cây Sưa
-
Cây Sưa là một trong những loài cây gỗ quý, có giá trị kinh tế cao nên những năm gần đây được gây trồng khá phổ biến. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng nguồn hạt giống, kỹ thuật gieo ươm, gây trồng cây Sưa trong vườn hộ và rừng trồng ở 16 tỉnh phía Bắc và kỹ thuật tạo lõi.
14p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số cơ sở khoa học phục vụ công tác gây trồng và phát triển cây Sưa tại phía Bắc Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
219p ruby000 23-09-2021 21 3 Download
-
Trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu tình hình gây trồng Sưa trên các mô hình hiện có; Thị trường một số sản phẩm từ cây Sưa ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và chính sách phát triển loài cây này ở Việt Nam; Một số kỹ thuật gây trồng và mối quan hệ giữa sinh trưởng với các chỉ tiêu dinh dưỡng trong lá và đất; Thí nghiệm nhân giống và khảo nghiệm giống; Tình hình sâu bệnh hại và một số bệnh hại chính.
219p vijoy2711 18-09-2021 19 4 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành với 20 bò cái nhận phôi được chọn lọc dựa theo các tiêu chuẩn của bò cái nhận phôi trong đó bao gồm 15 bò sữa và 5 bò thịt. Các bò cái nhận phôi được gây động dục, rụng trứng, tạo thể vàng đồng pha và cố định thời gian cấy truyền phôi bằng quy trình Ovsynch + CIDR.
6p vigeorgia2711 03-12-2020 56 2 Download
-
Bệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho vùng trồng vú sữa tập trung ở tỉnh Tiền Giang. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên những vườn vú sữa già cỗi và kể cả đối với những vườn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản làm sụt giảm đáng kể năng suất và thậm chí gây chết cây.
9p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 92 3 Download
-
Trước đây sau mỗi lần gây rụng trứng nhiều (GRTN) phải để bò cho phôi nghỉ 2 - 3 tháng rồi mới tiếp tục GRTN lặp lại. Như vậy, một năm chỉ tiến hành thu phôi 3 - 4 lần và số phôi bình quân/bò/năm chỉ đạt 15 phôi. Hiện nay công nghệ cấy truyền phôi và kỹ thuật gây rụng trứng nhiều lặp lại đã có nhiều cải tiến. Rút ngắn thời gian GRTN lặp lại từ 2-3 tháng xuống 35 ngày/lần/bò có thể tăng số phôi thu được/bò/năm góp phần nâng cao hiệu quả trong công nghệ cấy...
6p sunny_1 13-08-2013 72 4 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm ứng dụng hormone điều trị hiện tượng rối loạn sinh sản do bệnh lý buồng trứng ở bò sữa nuôi tại trại Sao Vàng - Thanh Hoá. Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ bò rối loạn sinh sản (RLSS) chiếm tới 15,53%. Nguyên nhân chính gây RLSS là do thiểu năng buồng trứng (ở 38,71% số bò RLSS), ngoài ra còn do thể vàng tồn lưu (24,19%) và u nang buồng trứng (17,74%). Bò tồn lưu thể vàng được can thiệp bằng PGF2α kết hợp với corpulin cho tỷ lệ động dục 86,67%, tỷ lệ thụ...
6p leon_1 05-08-2013 154 14 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong hai năm 2007 và 2008, đã xác định được 14 loại sâu, 6 loại bệnh hại ngô ở ngoài đồng, trong đó phổ biến là sâu đục thân ngô, bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt ngô. Sâu đục thân xuất hiện với mật độ cao và gây hại cây ở thời kỳ ngô phun râu trỗ cờ đến chín sữa. Mật độ sâu đục thân, mức độ bệnh khô vằn và bệnh gỉ sắt ở ruộng ngô được áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp (ICM) thấp...
8p sunshine_3 26-06-2013 59 5 Download
-
Mận khi chín thường bị một loại sâu dòi đục vào bên trong ăn phá làm cho ruột trái bị thối rữa và rụng hàng loạt, nhất là vào mùa mưa, những con sâu đó là ấu trùng (con dòi) của con Ruồi đục trái mận (Bactrocera dorsalis). Quả mận bị dòi đục Con non trong quả mận Ngoài cây mận loài ruồi này còn gây hại trái của nhiều loài cây trồng khác như táo, cam, quýt, vú sữa, ổi, xoài, thanh long... chúng được coi là một trong vài loại sâu quan trọng nhất trên cây mận, nhất là các...
4p sunshine_1 18-06-2013 107 11 Download
-
Bệnh đốm rong, do một loài rong có tên là Cephaleuros viresens gây ra. Ngoài bưởi và những cây thuộc nhóm có múi khác như cam, quýt…, bệnh còn xuất hiện rất phổ biến trên ổi, chôm chôm, sầu riêng, nhãn, măng cụt, vú sữa… 1.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 124 9 Download
-
Năm 1996 xuất hiện một bệnh truyền nhiễm mới trên heo với tác nhân gây bệnh chuyên biệt (specific-pathogen-free) được phát hiện và thông báo tại miền tây Canada. PMWS (Post - Weaning Multisystemic Wasting Syndrome) đã trở thành một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm trên thế giới trong những năm qua, đặc biệt là tại Canada, Mỹ, Châu Âu và Viễn Đông. Phân bố PMWS trên thế giới Căn bệnh xảy ra được biểu thị rõ ràng như tên gọi của nó. Đó là triệu chứng còi cọc ở heo cai sữa ở 5-6 tuần tuổi đến...
15p bluesky_12 21-12-2012 105 20 Download
-
Các nghiên cứu cơ bản về buồng trứng động vật có vú trong những năm gần đây đ ã chứng minh quy luật phát triển quần thể nang buồng trứng không tịnh tiến m à theo dạng sóng. Bắt đầu từ một số nang có kích th ước tới hạn, dưới ảnh hưởng của các gonadotropin các nang này tham gia vào m ột quá trình phát triển, cạnh tranh nhau dẫn đến phân hoá về tốc độ lớn.
6p tuanloc_muido 11-12-2012 95 6 Download
-
Sưa là Dalbergia tonkinensis, thuộc họ đậu Fabaceae. Ngoài ra, gỗ sưa còn có các tên gọi khác là Huỳnh đàn, Trắc thối, Cẩm lại bắc bộ, Huê mộc vàng, chủ yếu phân bổ ở miền Bắc Việt Nam, có nguồn gốc từ đảo Hải Nam (Trung Quốc). Cây Sưa là loài cây gỗ lớn, cao 10 đến 15 mét, vỏ thân vàng nâu hay xám, thường nứt dọc, hoa trắng thơm, thuộc loài thực vật rừng nguy cấp, là loài gỗ quý hiếm nhóm 1A do Nhà nước quản lý. Gỗ Sưa có mùi thơm quyến rũ, thoảng nhẹ...
4p kata_5 22-02-2012 158 28 Download
-
I. Kỹ thuật ương 1. Chọn ao và địa điểm - Diện tích từ 1.000m2-2.000m2, độ sâu từ 1,5-2,0m. - Ao ương cá nên chọn ở những nơi gần kênh, rạch để tiện cho việc cấp thoát nước và chăm sóc quản lý. Không trồng cây lớn quanh bờ ao vì cây lớn sẽ che ánh sáng mặt trời và lá cây rụng xuống làm thối nước gây ô nhiễm môi trường. 2. Cải tạo ao - Tát cạn vét bùn đáy ao, lấp hang cua, ếch, chuột, lươn,… Đắp lại những chỗ sạt lở, sửa lại cống bọng, dọn cỏ...
3p nkt_bibo48 21-02-2012 133 16 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành là loài ruồi nhỏ màu xám đen, cánh màng trong suốt. - Trứng đẻ từng quả rời rạc trên lá lúa, màu trắng, hình bầu dục, rất nhỏ. - Sâu non dạng giòi màu trắng sữa đến vàng lợt, không có chân, đầu và đuôi nhọn, trong suốt, lớn lên có màu vàng. - Nhộng màu nâu, ở bên trong chồi hoặc tai lá lúa. Lá lúa bị hại lốm đốm màu trắng. 2. Điều kiện phát sinh gây hại Ruồi là loài côn trùng ưa ẩm. Ở những ruộng có nước...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 83 7 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Con trưởng thành dài 7,5mm, bụng màu vàng, râu hình roi màu đen, chân đen, trứng hình thuôn dài 1mm, mới đẻ ra màu vàng cam nhạt, trước khi nở màu xanh, ấu trùng lúc đầu màu xanh vàng nhạt, khi lớn màu vàng, nhộng màu sữa. Sâu non ăn lá có khi ăn hết lá chỉ để lại cuống và gân lá. 2. Điều kiện phát sinh gây bệnh Mỗi năm 2 lứa, ấu trùng qua đông trong đất tháng 4 năm sau hóa nhộng, tháng 5 – 6 mọc cánh thành sâu trưởng...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 151 7 Download
-
1.Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành là một dạng ruồi nhỏ, màu đen( giống ruồi nhà). Ruồi đẻ trứng nhiều nhất vào buổi sáng và chiều mát, trứng rất nhỏ, được đẻ rải rác ở mặt trên lá. - Sâu non dạng dòi, màu trắng sữa. - Sâu hoá nhộng ở cuối đường đục trên lá hoặc ở dưới đất, nhộng màu nâu vàng nhạt. - Vòng đời trung bình 15-20 ngày, trong đó thời gian dòi 8-10 ngày. 2. Đặc điểm phát sinh, gây hại - Sâu non sau khi nở đục dưới lớp biểu bì lá tạo...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 85 4 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành hình bầu dục toàn thân đen bóng, giữa cánh trước có sọc cong hình vỏ củ lạc màu trắng chạy theo cánh; Trưởng thành có đốt đùi chân sau rất khoẻ nên nhảy xa rất nhanh nhẹn. - Trứng hình bầu dục màu trắng sữa. - Bọ non hình ống, màu vàng nhạt dài khoảng 4 mm. - Nhộng hình bầu dục màu vàng nhạt. 2. Đặc điểm gây hại - Bọ non nằm trong đất, xung quanh gốc cây sau 3 – 5 ngày gặm ăn rễ cây, trưởng thành ăn...
3p nkt_bibo47 20-02-2012 184 9 Download
-
1. Nguyên nhân: Do xoắn khuẩn Serpulina hyodysenteria gây ra. Xoắn khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa, bệnh có tính chất địa phương, xâm nhập vào trại do đưa lợn nhiễm bệnh vào. Mầm bệnh bài thải qua phân. Điều kiện chăn nuôi kém, sức đề kháng giảm, lợn dễ mắc bệnh. Lây lan do nhốt chung với lợn bệnh. 2. Triệu chứng: Phân heo lẫn máu thải ra trên nền chuồng. Thường xảy ra trên lợn cai sữa 6-12 tuần tuổi. - Thể cấp tính: Lợn có biểu hiện đau vùng bụng, lưng còng lên, đỏ...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 90 3 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây nên, còn có tên khác là Ralstoria solanacearum. Đặc điểm của bệnh là cây héo đột ngột nhưng lá vẫn còn xanh. Quan sát rễ cây và thân cây phần trong bị sũng nước, sau đó chuyển màu nâu. Nếu cắt đoạn thân cây bệnh để vào trong cốc nước, chúng ta dễ dàng thấy những giọt dịch vi khuẩn màu trắng sữa chảy ra. Cây nhiễm bệnh biểu hiện ban đầu là các lá ngọn héo xanh rũ xuống, về sau các lá phía gốc tiếp tục...
3p nkt_bibo47 20-02-2012 158 10 Download