Kỹ thuật nươi tôm rằn
-
Tập 1 tập trung giới thiệu về các loài: Cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chép, cá rô phi, cá trê, cá quả, cá vền, cá bỗng, cá chiên, cá lăng, cá ngạnh, cá tra, cá sặc rằn, cá bống tượng, cá thát lát, cá còm, cá rô đồng, cá chim trắng, ốc nhồi, cà cuống, tôm càng xanh, tôm càng nước ngọt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
96p bakerboys01 07-04-2022 35 7 Download
-
Nội dung nghiên cứu của bài viết cho thấy hàm lượng TAN (tổng đạm amôn), NO2 của nghiệm thức rỉ đường thấp hơn trong khi hàm lượng TSS (tổng chất rắn lơ lửng) và thể tích floc cao hơn so với nghiệm thức khoai mì và cám bắp. Rỉ đường được chọn là nguồn carbohydrate thích hợp nhất để tạo biofloc trong ba nguồn carbohydrate thí nghiệm. Tôm nuôi theo công nghệ biofloc cho kết quả tăng trưởng và tỉ lệ sống cao hơn so với đối chứng.
12p tieuthi3006 16-03-2018 97 18 Download
-
Trong văn hóa Việt, thuồng luồng thường được mô tả như một loài thủy quái hình rắn, có 4 chân, chuyên rình rập để kéo người xuống nước ăn thịt. Nỗi ám ảnh về loài thuồng luồng đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử Việt Nam.
4p chuteu_1 25-06-2013 56 5 Download
-
Bệnh đầu vàng xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm rằn và nhiều loại tôm khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ... Ở Việt Nam, tôm nhiễm bệnh đầu vàng nhiều lúc thời tiết thay đổi lúc giao mùa, ở những vùng nuôi ven biển độ mặn cao. Triệu chứng: - Tôm ăn nhiều khác thường trong vài ngày, rồi bỏ ăn đột ngột. Sau đó 1-2 ngày tôm bơi lờ đờ không định hướng trên mặt nước hoặc ven bờ, bám vào bờ. - Phần đầu ngực, gan, tụy chuyển màu vàng,...
4p banhukute 13-06-2013 88 8 Download
-
Hai thí nghiệm được thực hiện trên tôm rằn Penaeus semisulcatus có trọng lượng trung bình 80 mg và 5,0 g để so sánh năng suất và sản lượng ở 2 mật độ thả khác nhau trong hệ thống nuôi có thay nước.
2p lucky_1 05-06-2013 96 2 Download
-
Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành, chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên, giai đoạn ấu trùng và con non chủ yếu tập trung ở các bãi đá, san hô độ sâu từ 2-10 m. Tôm hùm thường sống ở các rạn san hô ngầm xa bờ, xen kẽ đá san hô, nơi có nhiều hang hốc, khe rãnh ven biển, độ sâu từ 5-35 m, độ mặn khoảng 30-34o/oo, nhiệt độ từ 22-32oC và độ trong suốt cao. Chúng có tập tính...
7p nkt_bibo44 09-02-2012 110 11 Download
-
Các loài cá bản địa: Cá lóc đầu vuông lai, cá rô đồng, lươn, cá thát lát cườm và cá sặc rằn. 5 loài cá này, đều sống tốt ở môi trường nước ngọt trong nội đồng, cũng có thể sống ở vùng nước lợ độ mặn vài phần ngàn. Vùng đất trồng lúa được đều có thể nuôi các loài cá nầy. T
12p lemon_1 15-08-2011 98 13 Download
-
Một số giải pháp kỹ thuật đơn giản được thực hiện để đề xuất các biện pháp khả thi bảo quản cũng như tăng cường các nguồn lực cá bản địa trong các doanh nghiệp thủy sản Sông Trẹm Lâm nghiệp. Hoang dã trưởng thành lóc (Channa striata), cá da trơn đi bộ (Clarias macrocephalus), cá rô leo (rô) và cá tai tượng da rắn (Trichogaster pectoralis) đã được nhân giống thành công tại doanh nghiệp.
9p phalinh2 01-07-2011 68 8 Download
-
Một số đặc điểm sinh học của cá Sặc rằn -Là loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn và cá sặc rằng cũng có thể sống được ở vùng nước lợ, nơi có nồng độ muối thấp hơn 8%0 -Đặc điểm nổi bật của cá là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời.
8p conan_2305 17-04-2011 517 93 Download
-
Có nhiều loại hình nuôi đang được áp dụng: nuôi đơn trong ao, bè (thường được nuôi theo phương thức bán công nghiệp hay công nghiệp), nuôi trong lồng lưới kết hợp với ao cá nước tĩnh (mô hình thử nghiệm của Trường ĐH Nông Lâm) tức cá lóc được nuôi thâm canh trong lồng lưới, lồng lưới được đặt trong ao nuôi các loài cá khác, hoặc nuôi ghép cá lóc với các loài cá khác (rô đồng, sặc rằn, rô phi, mè, trôi, trắm cỏ…) trong ao, ruộng, hay nuôi trong mô hình VAC. I....
10p conan_2305 17-04-2011 540 101 Download
-
Cá Giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là cá Bớp (Cobia/Black King fish) phân bố ở vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn đới. Trong tự nhiên, cá Giò sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, rạn san hô cho đến vùng biển khơi. Cá Giò thuộc loại cá dữ, ăn thịt động vật, thức ăn tự nhiên gồm cua, tôm, ốc và các loại cá con.
3p womanhood911_03 13-10-2009 455 92 Download