Kỹ thuật uốn cành
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP VIẾT Tiết: CHỮ HOA K – KỀ VAI SÁT CÁNH I. Mục tiêu 1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết K (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2Kỹ năng:Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu K. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: G - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
5p quangphi79 07-08-2014 697 32 Download
-
Thân dẹp bên, ngắn, cân đối, ngực hơi tròn. Mắt có viền đỏ, miệng nhỏ. Răng hầu một hàng 4 - 4. thân phủ vảy lớn, không râu. Đường bên hơi uốn xuống ở đoạn vây ngực bụng. Vây lưng dài, trong các tia gai xương thì tia thứ 3 dài .nhất, có răng cưa ở cạnh sau. Vây hậu môn ngắn, tia gai cứng thứ hai cạnh sau có răng cưa. Đầu vây ngực gần chạm gốc vây bụng. Vây đuôi chia thuỳ, hai thuỳ bằng nhau. Cá có màu sáng ánh bạc, lưng sẫm hơn bụng, ở một vài...
4p vuvonp 13-06-2013 82 3 Download
-
Theo các nhà chuyên môn, tuổi cây càng cao thì càng quý, gốc càng to thì chứng tỏ cây càng nhiều tuổi và đặc biệt nếu gốc có nhiều rễ nổi, rễ xum xuê thì giá trị càng cao, tuy nhiên để trồng được cây cảnh đẹp cả dáng và thế thì phải mất hàng chục năm chăm sóc.
5p rhea75 20-02-2013 52 4 Download
-
Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái từ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép… tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
6p oceanus75 29-01-2013 203 36 Download
-
Kỹ thuật uốn cành, tạo thế cho cây bonsai là một việc làm thường xuyên mà bất kỳ người chơi bonsai nào cũng phải thực hiện. Thông thường, tùy vào loại cây mà người làm bonsai sẽ biết nên chọn thời điểm nào để thực hiện các kỹ thuật uốn cành.
13p oceanus75 29-01-2013 117 17 Download
-
- Không thể nào uốn được những cây già đào được ở nơi hoang dã. Chúng cần được khắc, tô điểm nếu chúng thiếu vẻ đẹp. Khi cây già được đem trồng trong mâm, sự tăng trưởng của chúng bị dừng lại, mọi vết thương đều khó lành sau khi bị cắt cành.
4p oceanus75 28-01-2013 87 8 Download
-
Tùy theo dáng cây, ta có thể sửa theo thế đứng, thế nghiêng, thế nằm; bằng cách cắt gọt, đục đẽo cho lồi lõm, làm lão hóa, tăng thêm giá trị của cây mai… Chơi kiểng, chơi bonsai thì phải luôn luôn cắt tỉa, uốn sửa cho đẹp. Kỹ thuật sửa mai bao gồm: cắt tỉa uốn nắn, căng kéo, quấn dây đồng, neo, cảo, đục, khoét, làm lão hóa…
6p oceanus75 28-01-2013 132 22 Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý - Trùng ký sinh trên toàn bộ phần phía ngoài cơ thể cá như da, vây, đuôi, mắt, mũi, xoang miệng và mang, hút chất dinh dưỡng và gây nên những vết thương chảy máu. - Cá bị cảm nhiễm trùng mỏ neo, thường gầy yếu, ngứa ngáy khó chịu, bơi lội chậm chạp, khả năng bắt mồi giảm dần. Đối với cá hương, cá giống bị Lernaea ký sinh, cơ thể bị dị hình, uốn cong, bơi lội mất thăng bằng và chết rải rác tới hàng loạt. Một số trùng mỏ neo ký...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 150 7 Download
-
Việc uốn sửa cây kiểng nói chung, cây mai nói riêng, với một số bạn mới bước vào nghề trồng mai có lẽ chưa được dạn dày kinh nghiệm cho mấy. Tôi xin mạnh dạn nêu một số ý kiến để các bạn tham khảo rồi tự tạo tác cho những cây mai của vườn nhà trở nên duyên dáng, đẹp mắt. Phân tầng cành như thế nào? Những cây mai có thân gốc đã lớn bằng chiếc đũa con hay như điếu thuốc lá thì nên tạo dáng cho chúng vào thời điểm nào, vào mùa nào cũng được, nhất là...
4p kata_4 20-02-2012 178 33 Download
-
- Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó. - Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của...
2p kata_4 20-02-2012 111 17 Download
-
Có những cành cây to quá, và rất dễ gãy, chúng ta không thể uốn theo vị trí mong muốn, vì vậy việc trước tiên là phải làm yếu cấu trúc của nó, rồi sau đó dùng dây quấn hay dây chằng để uốn. Sau đây là một số kỹ thuật "tạo rãnh" "khoét lỗ", "và xẻ cành"... Tạo rãnh Khoét lỗ và tạo rãnh là việc lấy đi phần gỗ trong giữa thân của cành cây mà bạn muốn uốn. Đó có thể là khoét lấy gỗ theo một đường rãnh chạy dọc cành cây, hoặc là tạo ra một...
7p kata_2 18-02-2012 85 11 Download
-
Một số loài cây có sự phát triển cành dẻo và dễ uốn cành dày 1cm, tạo điều kiện cho ta dùng dây kim loại mềm và đàn hồi (dây đồng) để đưa hướng của cành đó đúng như ý muốn. Ta có thể thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật cuốn dây đơn giản.. Tuy nhiên, nó cũng là cách chứa mối nguy cơ hỏng cành, hư hại có thể xảy ra cho chi nhánh và vỏ cây do dây đồng gây ra.
7p lotus_7 30-01-2012 70 11 Download
-
1. Tưới ướt đất để nhổ cây lên cho dễ. Đừng làm đứt rễ phụ vì bonsai sống nhờ rễ phụ. Để ý nha, rễ phụ mọc tua xuống phía dưới. Còn trên rễ mập, đã cắt bỏ hết rồi. Kéo gốc lên, tỉa bỏ bớt mấy cái rễ lua tua trên cục rễ chính. Cuốn cái rễ thành hình tròn. Trồng lại trong chậu. Vì cây còn nhỏ nên rễ còn nhỏ chưa đủ để khoe vùi xuống đất để nuôi thêm rễ. Xem này, quấn được hai vòng....
6p lotus_7 30-01-2012 74 14 Download
-
Có nhiều phương pháp uốn cành. Cách thức cổ truyền Trung Quốc là uốn cành bằng dây cọ (loại cây họ cau dừa), hiện nay vẫn còn được áp dụng. Nhưng hiện nay người ta thích dùng dây kẽm hơn. Hầu hết người yêu bonsai đều uốn cành bằng dây kẽm, vì nhanh chóng và tiện lợi hơn. Trước khi uốn, ta tỉa bớt lá, cắt bỏ những cành quá sát nhau gây khó khăn trong việc tạo dáng cho cây. Trong cấu trúc bonsai, nên tránh những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về phía sau,...
3p lotus_7 30-01-2012 174 36 Download
-
Không thể nào uốn được những cây già đào được ở nơi hoang dã. Chúng cần được khắc, tô điểm nếu chúng thiếu vẻ đẹp. Khi cây già được đem trồng trong mâm, sự tăng trưởng của chúng bị dừng lại, mọi vết thương đều khó lành sau khi bị cắt cành. Nếu được khắc, chúng sẽ mang dáng dấp dãi nắng dầm mưa của cây sống lâu năm nơi hoang dã. Để tạo bề ngoài già nua cho cây non, ta khắc phía trước của thân nhưng tuyệt đối không được khắc một đường vòng quanh lớp vỏ của thân....
2p lotus_7 30-01-2012 71 8 Download
-
Không thể nào uốn được những cây già đào Ở nơi hoang dã. Chúng cần được khắc, tô điểm nếu chúng thiếu vẻ đẹp. Khi cây già được đem trồng trong mâm, sự tăng trưởng của chúng bị khứng lại, mọi vết thương đều khó lành sau khi bị cắt cành, nếu được khắc, chúng sẽ mang dáng dấp dãi nắng dầm mưa của cây sống lâu năm nơi hoang dã.Để tạo bề ngoài già nua cho cây non, ta khắc phía trước của thân, nhưng chú ý tuyệt đối không được khắc một đường vòng quanh lớp vỏ của...
2p lotus_7 30-01-2012 100 12 Download
-
Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.
7p lotus_7 30-01-2012 121 27 Download
-
Sanh là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 1520m, có khả năng phân cành cao và trên thân hoặc cành thường là hình các u bướu và các sống gờ do sự sinh trưởng mạnh. Cành cây dễ uốn, ngoài rễ dưới gốc còn có rễ trên cành và thân sa xuống. Cây Sanh là cây cảnh phổ biến nhất và dễ trồng nhất Muốn nhân giống sanh bằng hạt, bác phải làm như sau: 1. Chuẩn bị đất gieo hạt Sạch cỏ dại, nhỏ mịn, thoát nước tốt ( đất có nhiều...
2p lotus_3 24-01-2012 132 8 Download
-
Việc uốn cành, tạo dáng cho cây bonsai là một việc làm thường xuyên mà bất kỳ người chơi bonsai nào cũng phải thực hiện. Thông thường, tùy vào loại cây mà người làm bonsai sẽ biết nên chọn thời điểm nào để uốn cành. Vì một lý do khách quan hay chủ quan nào mà bạn buộc phải uốn nắn những cành cây dễ gãy hoặc quá to thì đó là một việc làm khó.
4p lotus_0 10-01-2012 65 14 Download
-
Những kỹ thuật mà chúng tôi đã nêu ở phần 1 của loạt bài viết này giúp tăng thêm khả năng uốn được những cành cây to, tuy vậy, nếu cành cây quá to hoặc quá giòn thì cũng không thể nắn chúng theo vị trí mà mình mong muốn được, mà trước tiên bạn phải làm yếu cấu trúc của nó đã, việc này sẽ hỗ trợ cho các dây chằng hay dây quấn hoạt động được tốt hơn. Phần 2 này sẽ đề cập đến kỹ thuật tạo một mấu hình chữ V trên cành cây....
6p lotus_0 10-01-2012 88 7 Download