Lập trình bằng turbo pascal
-
Tài liệu "Thiết kế đường ô tô bằng chương trình Pascal" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cơ cấu - ứng dụng chung máy vi tính; Lịch sử phát triển máy tính; Khái quát về lập trình turbo Pascal; Lập trình turbo Pascal thiết kế ổn định nền đường;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
89p viastonmartin 08-09-2022 14 3 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Thiết kế đường ô tô bằng chương trình Pascal" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lập trình turbo Pascal thiết kế thoát nước; Tính toán lượng thoát nước mưa; Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước đô thị - Chương trình TN 4-2; Một vài vấn đề về phần mềm thoát nước. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
146p viastonmartin 08-09-2022 8 3 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài "Làm quen với Turbo Pascal" thuộc bài giảng Tin học 8 dưới đây để làm quen với môi trường lập trình Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh, gõ được một chương trình đơn giản,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Tin học.
19p doxuan20187 22-03-2016 81 5 Download
-
Là một ngôn ngữ lập trình có cú pháp chặt chẽ, đơn giản và dễ hiểu, Pascal được giảng dạy cho sinh viên tin học ngay năm học đầu tiên. Nó là ngôn ngữ cơ sở để giới thiệu cho sinh viên làm quen với kĩ thuật xây dựng chương trình. Ngoài ra, nó còn được dùng để trình bày nhiều chuyên đề khác nữa của tin học trong những năm học tiếp theo.
274p 986753421 30-05-2012 199 71 Download
-
LËp tr×nh b»ng Turbo Pascal var Gd, Gm: integer; { Gd = Graphic Device } begin Gd:= detect; { Gm = Graphic Mode } InitGraph(Gd, Gm,' ®−êng dÉn \BGI'); if graphresult grOk then begin write ( 'lçi khëi t¹o ®å ho¹'); halt(1); end; end; 1.2.2 Gi¶I thÝch ý nghÜa. C¸c tham sè trong thñ tôc InitGraph: Gd, Gm lμ hai tham biÕn, nhËn c¸c gi¸ trÞ lμ c¸c h»ng sè nguyªn, ®−îc ®Þnh nghÜa trong Unit Graph. Gd, Gm cã thÓ nhËn c¸c gi¸ trÞ nμo vμ ý nghÜa cña chCác tham số trong thủ tục InitGraph: Gd, Gm là hai tham...
28p poseidon07 04-08-2011 206 67 Download
-
Bộ vi xử lí họ 8086 dùng 20 bit để đánh địa chỉ bộ nhớ. Suy ra nó quản lí được một không gian địa chỉ gồm 220 bit = 1 MB hay 1.048.576 địa chỉ. Nhưng các thanh ghi chỉ có 16 bit, chỉ có thể quản lí một không gian địa chỉ gồm 216 bit = 64 KB hay 65.536 địa chỉ. Vì lí do này, bộ nhớ được chia làm nhiều đoạn - segment, mỗi đoạn gồm 64 KB. Địa chỉ một ô nhớ gồm hai phần, có dạng Segment: offset. Segment là địa chỉ đoạn, được...
22p poseidon07 04-08-2011 106 27 Download
-
Duyệt một danh sách lμ thao tác truy cập đến tất cả các phần tử của danh sách để thực hiện một xử lí nμo đó sao cho đảm bảo không sót vμ không lặp. Không sót nghĩa lμ mọi phần tử đều đ−ợc xử lí, không lặp nghĩa lμ không phần tử nμo bị xử lí quá một lần. Phép duyệt có thể thực hiện nhờ một vòng lặp For For i:= 1 to L.kt do " xử lí L.PhanTu[i]" ; Ví dụ Thay toμn bộ tên bằng chữ in hoa For i:= 1 to L.kt do L.PhanTu[i]:= upper(L.PhanTu[i]);...
28p poseidon07 04-08-2011 101 33 Download
-
Hình 11.7: Chi tiết mức 3 các công việc 2.1 vμ 2.2 Đến đây ta thấy hầu nh− mọi công việc đã đủ đơn giản. Phần duy nhất cần lμm chi tiết thêm lμ mô đun 2.2.1 - xử lí khi gõ các phím mũi tên Up, Down. 7.2.4 Chi tiết mức 4.
28p poseidon07 04-08-2011 97 31 Download
-
Phương pháp này giống như sắp lại toμn bộ các quân bài theo thứ tự bằng cách rải rộng trên mặt bàn và nhặt dần từ con bμi thấp nhất trở lên. Cụ thể là: chọn phần tử nhỏ nhất trong dãy nguồn, xếp nó vμo vị trí đầu tiên trong dãy đích. Đây là phần tử thứ nhất và cũng là phần tử cuối cùng của dãy đích. Chọn phần tử nhỏ nhất trong dãy nguồn còn lại, đây là phần tử nhỏ thứ hai, xếp nó vào vị tri thứ hai và cũng là vị trí cuối của...
28p poseidon07 04-08-2011 123 38 Download
-
Các mô đun chương trình là các chương trình con trong một chương trình lớn hơn. Thực hiện thiết kế theo mô đun cũng là sử dụng hàm và thủ tục để xây dựng chương trình hay thủ tục hoá khi xây dựng chương trình. Phương pháp để làm việc này là - Xác định rõ chức năng của từng mô đun như một chương trình con, nó sẽ làm gì, chưa quan tâm làm như thế nào, không đi ngay vào chi tiết. Đây là viêc phân chia biên giới giữa các chương trình con, đảm bảo tính độc...
28p poseidon07 04-08-2011 114 37 Download
-
Assign (F, 'Nguyen .Dat'); Sz:= FileSize (F) ; sẽ nhận được Sz = 100. Ví dụ: L−u ý: Có thể dùng hμm nμy kết hợp với thủ tục Seek để viết nối thêm vào cuối một tệp. (Tác dụng giống như lệnh Append vào cuối tệp kiểu văn bản) Seek( biến tệp , FileSize( biến tệp )) ; Write( biến tệp, biểu thức 1, ... , biểu thức n ); - FilePos ( biến tệp ): LongInt; Hàm cho biết vị trí hiện tại của cửa sổ tệp. Phần tử đầu tiên ở vị trí 0. Ví dụ: Assign(F, 'Nguyen.Dat')...
28p poseidon07 04-08-2011 105 34 Download
-
1. Khai báo hằng và biến Một nguyên tắc chung khi viết một chương trình Pascal lμ mọi thứ đều phải được khai báo (và xây dựng) trước khi sử dụng. Vì lẽ đó mμ ngay sau tên chương trình lμ phần khai báo, rồi sau đó mới là thân chương trình. Như đã nêu trong phần giới thiệu cấu trúc một chương trình Pascal, phần khai báo phải theo đúng trình tự dưới đây.
28p poseidon07 04-08-2011 126 58 Download
-
Điểm khác nhau căn bản hơn giữa While vμ Repeat - Until cần nắm vững để vận dụng đúng tình huống là như sau. Trong cấu trúc Repeat - Until, phần câu lệnh đựơc thực hiện trước rồi mới kiểm tra điều kiện sau. Trái lại trong cấu trúc While, điều kiện đ−ợc kiểm tra trước, nếu đúng mới thực hiện lệnh. Do đó nếu dùng Repeat - Until thì phần câu lệnh được thực hiện ít nhất lμ một lần, còn với While có thể câu lệnh không được thực hiện lần nào....
28p poseidon07 04-08-2011 125 48 Download
-
Là một ngôn ngữ lập trình có cú pháp chặt chẽ, đơn giản vμ dễ hiểu, Pascal được giảng dạy cho sinh viên tin học ngay năm học đầu tiên. Nó lμ ngôn ngữ cơ sở để giới thiệu cho sinh viên lμm quen với kĩ thuật xây dựng chương trình. Ngoài ra, nó còn được dùng để trình bày nhiều chuyên đề khác nữa của tin học trong những năm học tiếp theo. Nắm vững các thμnh phần cơ bản, hiểu rõ các yếu tố cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal, là rất quan trọng...
28p poseidon07 04-08-2011 211 86 Download
-
Tài liệu tham khảo Giáo trình lập trình nâng cao trên ngôn ngữ Pascal soạn theo chương trình đã được Bộ giáo dục và đào tạo phê chuẩn - Phụ lục : BẢng mã ASCII, Tóm tắt các thủ tục và hàm của Turbo Pascal 7.0, Định hướng biên dịch, Thông báo lỗi
42p vitconhamchoi 03-08-2011 156 35 Download
-
Mọi chương trình Pascal bắt đầu bằng từ khóa Program, cùng với một danh sách tùy chọn các phần mô tả các tập tin ngoài và sau đó là một khối các dòng lệnh nằm giữa các từ khóa Begin và End. Dấu chấm phẩy dùng để tách các dòng lệnh khác nhau, và dấu chấm để báo hiệu kết thúc chương trình (hay đơn vị). Trong mã nguồn Pascal, không phân biệt chữ viết in.
16p zudenuong 25-04-2011 81 10 Download