intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lễ Chôl Chnăm Thmây

Xem 1-15 trên 15 kết quả Lễ Chôl Chnăm Thmây
  • Bài viết Bảo tồn và phát huy các lễ hội văn hóa đặc trưng của dân tộc Khmer thông qua hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Trà Vinh trình bày khái quát các lễ hội đặc trưng của dân tộc Khmer; Những mặt thuận lợi khi gắn kết các lễ hội đặc trưng của dân tộc Khmer vào trong hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Trà Vinh; Một số đề xuất cho việc bảo tồn và phát huy các lễ hội đặc trưng của dân tộc Khmer thông qua hoạt động du lịch.

    pdf8p vigeneralmotors 13-07-2022 26 7   Download

  • Bài viết phân tích các đặc trưng của lễ hội Chol Chnam Thmay của người Khmer ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, qua đó đề xuất một số một số gợi ý nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của tộc người này tại địa phương trong bối cảnh hiện nay.

    pdf14p viyeri2711 14-09-2021 38 4   Download

  • Bài viết nhằm giới thiệu văn hóa ứng xử với nước trong lễ Chôl Chnăm Thmây của người Khmer Trà Vinh. Trong lễ này, nước mang ý nghĩa về mặt tinh thần là có chức năng thanh tẩy, xua đi những xui xẻo và muộn phiền trong năm cũ để đón chờ một năm mới thanh sạch và nhiều may mắn hơn.

    pdf7p vivatican2711 12-02-2020 72 9   Download

  • Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch gọi là Mahasangkran để dùng chung suốt năm và để ấn định giờ giao thừa. Người Khmer ăn tết “Vào năm mới” trong ba ngày. Vào ngày tết, họ tổ chức cúng cơm và đi đến chùa lễ Phật. Họ chúc phúc cho nhau và nghe thuyết giảng về đức Phật.

    pdf5p gaunguyen6789 18-10-2019 48 3   Download

  • Chol Chnam Thmay là tết năm mới của người Khơme Nam Bộ. Đây cũng là tết đổi mùa/đón mưa nông nghiệp. Trong quá trình chuẩn bị, ngoài đồ lễ, thức ăn, quần áo, đồ dùng cúng vào chùa, thì nhiều nghi lễ quan trọng được thực hiện. Đó là lễ rước và thay thế đầu tượng thần 4 mặt, lễ tu học cho các bé trai đến tuổi vào chùa. Trong các ngày tết, có tục dâng cơm cho nhà sư, các sinh hoạt văn hóa, cầu kinh, đặc biệt là lễ đắp núi cát…

    pdf5p cumeo4000 05-08-2018 55 3   Download

  • lễ hội ok-om-bok còn gọi là lễ cúng trăng, một trong ba lễ chính hàng năm của đồng bào khmer nam bộ (gồm các lễ sêne Đolta, ok-om-bok và chôl-chnam-thmây) được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 hàng năm. mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ này qua phần 1 cuốn sách

    pdf45p thangnamvoiva21 27-09-2016 113 14   Download

  • tết chôl chnăm thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như tết nguyên đán của người việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. ngoài ra, tết chôl chnăm thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. mời các bạn cùng tìm hiểu các phong tục này quan phần 1 cuốn sách.

    pdf48p thangnamvoiva21 27-09-2016 84 10   Download

  • trong ba ngày hội chôl chnăm thmây, bà con khmer còn đi thăm hỏi, mừng tuổi năm mới cho nhau, chúc nhau sức khỏe, cuộc sống yên vui, phát đạt. tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, thả diều, đánh quay lửa... các cụ già kể chuyện thần thoại, cổ tích cho con cháu. gái, trai tham gia các cuộc hát đối đáp aday, hát dùkê, múa rômvông. mời các bạn cùng tìm hiểu về dịp lế đặc biệt này quan phần 2 cuốn sách.

    pdf36p thangnamvoiva21 27-09-2016 71 6   Download

  • lễ chôl chnăm thmây còn gọi là lễ chịu tuổi hay tết năm mới của người khmer ở nam bộ. lễ này được tổ chức vào khe chét (tức tháng 4 dương lịch), thường diễn ra trong vòng ba hoặc bốn ngày, ba ngày (từ ngày 13 đến ngày 15) đối với năm thường, 4 ngày (từ ngày 13 đến ngày 16) đối với năm nhuần. mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ hội này qua phần 2 cuốn sách.

    pdf41p thangnamvoiva11 11-08-2016 70 9   Download

  • ngoài tôn giáo chính là phật giáo, người khmer còn tin rằng mỗi năm có một vị thần trên trời (têvôđa) được sai xuống để chăm lo cho cuộc sống và con người trong năm đó, hết năm lại về trời để vị thần khác xuống hạ giới. những ngày này trở thành, lễ hội truyền thống của cả cộng đồng. tổ chức nhiều trò vui như đốt đèn trời, đốt ông lói, đánh quay lửa... mời các bạn cùng tìm hiểu lễ hội này.

    pdf39p thangnamvoiva11 11-08-2016 72 8   Download

  • Cứ vào độ trung tuần tháng 4 hàng năm, tết Té nước tại nhiều quốc gia Đông Nam Á lại diễn ra làm dịu đi cái nóng của miền nhiệt đới và làm rực lên cả không gian lễ hội đầy màu sắc của những cộng đồng cư dân có truyền thống nông nghiệp lâu đời. Dù người Thái Lan gọi là Songkran, người Lào gọi là Bunpimay, hay Thingyan ở Myanmar và Chol Chnam Thmay ở Campuchia, tết Té nước tại các quốc gia theo truyền thống Phật giáo Tiểu thừa này hầu hết đều có nhiều điểm chung về...

    pdf5p trucdao_1 27-05-2013 82 10   Download

  • Ok-om-bok là lễ hội lớn sau lễ hội Chol-chnam-thmay của đồng bào Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nếu như Chol-chnam-thmay là lễ hội mừng năm mới và diễn ra vào đầu mùa mưa (giữa tháng 4 dương lịch) thì lễ hội Ok-om-bok được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 âm lịch, thời điểm vừa thu hoạch vụ lúa mùa xong và là cao điểm của mùa nước lũ trong năm. Vào đêm rằm tháng 10 âm lịch, đồng bào Khmer tụ tập trước sân chùa hoặc sân nhà chờ trăng lên. ...

    pdf8p gauhaman123 22-11-2011 157 21   Download

  • Cùng ra đời từ xa xưa với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới hay còn gọi là Tết, Tết vừa là một phong tục đồng thời cũng là một tín ngưỡng và cũng là một lễ hội của người Việt cùng một số dân tộc khác. Một số dân tộc khác đón năm mới trong thời gian khác và tên gọi đặc trưng của mình như Chol Chnam Thmay (khoảng tháng 4) của người Khmer, Katê (khoảng tháng 10) của người Chăm Bàlamôm,.....

    pdf31p artemis10 08-10-2011 403 202   Download

  • Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer. Lễ Chôl Chnăm Thmay cũng là những ngày Tết của Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Sri Lanka. Ngoài tôn giáo chính là Phật giáo, người Khmer còn tin rằng mỗi năm có một vị thần trên trời (Têvôđa) được sai xuống để chăm lo cho cuộc sống và con người trong năm đó, hết năm lại về trời để vị thần khác xuống hạ giới. Những ngày này trở thành, lễ hội truyền thống của cả cộng đồng. Tổ...

    pdf3p tonthicamhuong 29-04-2011 259 44   Download

  • Tưng bừng đón tết Chôl Chnăm Thmây Trong 4 ngày từ 13 đến 16/4, đồng bào Khơmer trên cả nước tưng bừng đón tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, Tết mừng năm mới, lễ chịu tuổi lớn nhất của người Khơmer. Tại Sóc Trăng, nơi có gần 400.000 người Khơmer sinh sống, không khí Tết rộn ràng khắp các phum, sóc trong tiếng trống nhạc của giàn ngũ âm. Lễ Chôl Chnăm Thmây có nghĩa là tết cổ truyền, bước sang năm mới (giống như tết nguyên đán). ...

    pdf3p kyniem_1212 04-09-2010 118 12   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2