intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử tiếng Việt

Tham khảo và download 11 Lịch sử tiếng Việt chọn lọc sau:
  • Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. Ghi nhớ lời dạy của HCM về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó,...

    pdf6p cuncon2211 28-11-2011 464 31   Download

  • 1. Giai đoạn phát triển Mon-Khmer 1.1. Tính chất và thời gian tương đối Thực ra, trong quan niệm của chúng tôi đây không phải là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử phát triển riêng của tiếng Việt. Nhưng vì tiếng Việt là một ngôn ngữ có nguồn gốc Nam Á, nhánh Mon-Khmer nên để tiện cho việc theo dõi lịch sử của nó, chúng tôi tạm tách ra một giai đoạn cụ thể được gọi là giai đoạn Mon-Khmer. Tên gọi của giai đoạn lịch sử nói trên, như vậy, có nghĩa là vào thời kì này...

    pdf5p abcdef_38 20-10-2011 238 26   Download

  • 3.1. Tính chất và thời gian tương đối Tiếp theo thời kì tiền Việt-Mường là thời kì tiếng Việt chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn Việt-Mường cổ (pré Việt-Mường). Người ta có thể giải thích đây là quãng thời gian khối tiền Việt-Mường do có sự khác biệt nội bộ trước đây đã dẫn tới sự chia tách ra thành một bên là một bộ phận về sau này trở thành các ngôn ngữ như Arem, Rục, Mã Liềng, Thà Vựng v.v... hiện nay (thường được gọi là các ngôn ngữ song tiết) và một bên khác...

    pdf13p abcdef_38 20-10-2011 159 27   Download

  • Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đầy sức sống. Sức sống đó biểu hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ và sáng tạo của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh anh dũng vì tiền đồ của đất nước, trong sự phấn đấu bền bỉ để xây dựng và phát triển một nền quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam. 1. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Việt thuộc họ Nam Á. Đó là ý kiến phổ biến được trình bày trong nhiều công trình nghiên...

    pdf3p abcdef_38 20-10-2011 167 23   Download

  • 2. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng chữ Nôm Sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán đã diễn ra cả nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong kiến Trung Quốc, trong khuôn khổ một chính sách đồng hoá quyết liệt, tàn bạo; rồi sau đó, còn diễn ra cả nghìn năm tiếp theo, dưới chính quyền của vua quan trong nước. Suốt giai đoạn này, chữ Hán giữ vị trí rất quan trọng. Nó được dùng trong hành chính, tế lễ, học thuật, thơ văn. Nhưng tiếng Việt, trong giai đoạn ấy, vẫn không ngừng phát triển,...

    pdf4p abcdef_38 20-10-2011 177 34   Download

  • 3. Tiếng Việt ở giai đoạn dùng "chữ quốc ngữ" Từ đầu thế kỉ 20 về sau, tiếng Việt dần dần được dùng trong mọi thể loại văn học, mọi địa hạt văn hoá, khoa học, kĩ thuật. Nó phát triển thành ngôn ngữ văn học toàn diện(1). Đây là giai đoạn hiện đại của tiếng Việt. Ở giai đoạn này, sự phát triển của tiếng Việt diễn ra mạnh và nhanh, cùng một đà với quá trình biến đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam trải qua cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân,...

    pdf6p abcdef_38 20-10-2011 164 26   Download

  • 4. Từ Cách mạng tháng Tám đến nay[*] Cách mạng Tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, trước nhân dân Việt Nam và toàn thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố bản Tuyên ngôn độc lập. Đó là một văn kiện lịch sử đối với lịch sử của dân tộc Việt Nam, đối với cả lịch sử của tiếng Việt. Những lời văn sáng sủa, hùng tráng của bản đại cáo ấy chính thức tuyên bố quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời chính thức xác định vị...

    pdf3p abcdef_38 20-10-2011 159 25   Download

  • Để có điều kiện đi sâu khảo sát những hiện tượng lịch sử cụ thể của tiếng Việt, chúng tôi thấy rằng trước hết cần phải xác định những giai đoạn phát triển chính của nó, từ khởi thuỷ cho đến hiện nay. Theo chúng tôi, đây là một công việc hết sức quan trọng. Bởi vì, muốn theo dõi lịch sử của một ngôn ngữ minh bạch nhất, rõ ràng nhất thì phải hình dung ra những thời điểm phát triển của bản thân nó một cách có cơ sở. Mà điều này, dường như cho đến hiện nay,...

    pdf12p abcdef_38 20-10-2011 286 29   Download

  • Giai đoạn sau năm 1945 có một cái mốc đáng ghi nhớ, đó là sự xuất hiện cuốn “Việt ngữ nghiên cứu” của Phan Khôi vào năm 1955, trong đó tác giả phê phán khuynh hướng “từ bản vị” đồng thời khẳng định khuynh hướng “cú bản vị”, là khuynh hướng du nhập vào Việt Nam qua cuốn ngữ pháp tiếng Trung Quốc “Tân trước quốc ngữ văn” của Lê Cẩm Hi. Phan Khôi cho rằng với một thứ tiếng không biến đổi hình thái như tiếng Việt mà theo “từ bản vị”, “mà sách văn pháp lại cứ bắt...

    pdf11p abcdef_38 20-10-2011 95 18   Download

  • Bước sang những năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố cuốn “Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1” của Cao Xuân Hạo. Sau khi cuốn sách ra đời, đã có nhiều cuộc thảo luận được tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức năng và tiếng Việt. Phải thừa nhận rằng, cuốn sách của Cao Xuân Hạo đã mang lại một luồng gió mới cho cả nền ngôn ngữ học nước nhà và hiện nay, những vấn đề mà cuốn sách đặt ra vẫn đang còn...

    pdf12p abcdef_38 20-10-2011 168 38   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2