Lộ trình của 8 mạch khác kinh
-
Nhằm giúp các bạn mô tả được lộ trình của 8 mạch khác kinh, tính chất chung trong sinh lý bình thường và trong bệnh lý của 8 mạch khác kinh, tên gọi của 8 huyệt giao hội,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng bài 6 "Tám mạch khác kinh - Kỳ kinh bát mạch".
22p tanbeokk 15-10-2015 84 12 Download
-
Tiết 28.Tập làm văn..Câu 1:. Thế nào là sự kết hợp giữa yếu tố kể, tả và biểu.lộ tình cảm trong văn bản tự sự? Nêu tác dụng?...Câu 2:. Đọc đoạn văn tự sự ngắn có sử dụng yếu tố.miêu tả, biểu cảm kể lại việc em cùng bạn bắt đầu.tham gia một tiết mục văn nghệ trước toàn trường.khi lớp em trực tuần.. (Bài đã làm ở nhà)..3- Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 81. về tình thái từ.* Đọc đoạn đối thoại ngắn- chủ đề “vệ.sinh lớp học” trong đoạn em có sử dụng.tình thái từ.. (Bài đã làm ở nhà)..I- Sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố.
9p anhtrang_99 07-08-2014 731 16 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của con người, vì vậy gọi là Thần Khuyết. Tên Khác: Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung của Khí. Vị Trí: Chính giữa lỗ rốn.
6p abcdef_39 23-10-2011 208 11 Download
-
Bài 6: Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch). Mục tiêu: 1. Nêu được tên gọi của 8 mạch khác kinh và xếp được 8 mạch thành 4 cặp tương ứng. 2. Mô tả chính xác lộ trình của 8 mạch khác kinh.
22p meoconanlau 15-04-2011 220 57 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở ngay lỗ rốn (khuyết), được người xưa coi là nơi chứa thần khí của con người, vì vậy gọi là Thần Khuyết. Tên Khác: Khí Hợp, Khí Xá, Tề Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung của Khí. Vị Trí: Chính giữa lỗ rốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng ở chỗ có thừng tĩnh mạch rốn và dây chằng treo gan (dây chằng liềm) dính ở trên. Thừng động mạch rốn và ống niệu rốn dính ở dưới. Giữa là túi Meckel....
6p thanhnien1209 11-01-2011 382 20 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng làm cho nước (thuỷ) tiêu đi (phân), vì vậy gọi là Thuỷ Phân. Tên Khác: Phân Thủy, Trung Thủ, Trung Thủy. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của mạch Nhâm. + Là huyệt có tác dụng tháo nước ra khỏi cơ thể. Vị Trí: Lỗ rốn thẳng lên 1 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở trên đường trắng. Sau đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là tụy tạng và tá tràng hoặc tử cung khi có thai 8-9 tháng. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn...
6p thanhnien1209 11-01-2011 259 8 Download
-
Mạch Nhâm và mạch âm kiểu là hệ thống thứ 2 mang tính chất âm của 8 mạch khác kinh. Một cách tổng quát, mạch Nhâm hội khí của 3 kinh âm và điều hòa phần trước của cơ thể; mạch âm kiểu điều hòa phần trước của bụng. Như thế mạch Nhâm và mạch âm kiểu có cùng một số tính chất chung: - Điều hòa khí âm ở phần trước cơ thể. - Có những huyệt hội chung với nhau (tình minh và trung cực). A. MẠCH NHÂM 1. Lộ trình đường kinh: - Mạch Nhâm khởi...
5p decogel_decogel 25-11-2010 99 14 Download